21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: quần thể di tích danh thắng yên tử

Tìm thấy 35 kết quả
Bảo tồn, phát huy giá trị Khu di sản văn hóa lớn nhất Việt Nam

Bảo tồn, phát huy giá trị Khu di sản văn hóa lớn nhất Việt Nam

Quần thể Di tích và Danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc gồm hàng trăm di tích và danh thắng thuộc phạm vi các tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Giang, đang được đệ trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Tất cả các di tích đều đã được xếp hạng ở cấp độ quốc gia và quốc gia đặc biệt và đã được đưa vào phạm vi bảo vệ cấp cao nhất. Nhờ có các đợt trùng tu, tu bổ liên tục qua các thời kỳ mà Khu di sản đề cử có được diện mạo như hôm nay, trở thành Khu di sản văn hóa lớn nhất VN.
Những phát hiện khảo cổ mới tại Đông Triều

Những phát hiện khảo cổ mới tại Đông Triều

Mục đích của đợt khai quật để nghiên cứu rõ giá trị lịch sử văn hóa của triều đại nhà Trần trên vùng đất Đông Triều và tiếp tục củng cố tư liệu và làm sáng tỏ một số vấn đề liên quan đến di tích An Sinh, Am Hoa và Trại Cấp. Qua đó, phục vụ cho việc xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận quần thể di tích danh thắng Yên Tử là Di sản Văn hóa Thế giới.
Yên Tử - Giá trị vượt thời gian

Yên Tử - Giá trị vượt thời gian

Quần thể di tích danh thắng Yên Tử gắn liền với cuộc đời, tư tưởng của Phật hoàng Trần Nhân Tông, là nơi ra đời Thiền phái Trúc Lâm, đánh dấu trang sử mới của phật giáo Đại Việt. Yên Tử là một kho báu về lịch sử và văn hóa đặc biệt của Việt Nam. Trong dòng chảy thời gian, những giá trị nổi bật của Yên Tử vẫn còn mãi, không thể phai mờ.
Chùa Cầm Thực - Nơi cảnh đẹp tựa bồng lai

Chùa Cầm Thực - Nơi cảnh đẹp tựa bồng lai

Chùa Cầm Thực tọa lạc trên đỉnh núi tròn tựa như một mâm xôi, nằm cách chùa Suối Tắm gần 2km, cạnh dốc Mụ Chị thuộc đất Phạm Hồng Thái Đông, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Ngoài cái tên Cầm Thực còn có cái tên khác là Bóng Thiêng, Linh Nhâm (tên thiền sư có công xây dựng chùa). Cảnh trí nơi đây tuyệt đẹp, trong lành, thanh tịnh, quanh năm tựa chốn "bồng lai tiên cảnh” níu chân du khách hành hương tới cõi Phật.
Tôn tạo, khai thác, phát huy giá trị di sản Yên Tử

Tôn tạo, khai thác, phát huy giá trị di sản Yên Tử

Yên Tử được xem là vùng đất Phật, hội tụ đầy đủ tinh thần Phật giáo, kinh đô của Phật giáo Việt Nam. Trải qua nhiều biến cố, thăng trầm và dấu vết của thời gian, ngày nay các di tích còn lại ở Yên Tử là 11 ngôi chùa và hàng trăm am, tháp, bia, tượng, hội tụ đầy đủ những phong cách, giá trị quý về kiến trúc, mỹ thuật, điêu khắc của các triều đại Lý - Trần - Lê - Nguyễn.
Chùa Hoa Yên - Trái tim của Yên Tử

Chùa Hoa Yên - Trái tim của Yên Tử

Chùa Hoa Yên có tên cũ là chùa Vân Yên, dân gian thường gọi là chùa Cả, chùa Chính hay chùa Yên Tử. Chùa Hoa Yên là ngôi chùa to và đẹp nhất trong khu di tích danh thắng Yên Tử. Đây là nơi đức vua Trần Nhân Tông đã xuất gia và sau đó lập ra Thiền phái riêng mà ngày nay mọi người vẫn gọi là Thiền phái Trúc Lâm.
Phật giáo Trúc Lâm - Di sản văn hóa lớn cho muôn đời

Phật giáo Trúc Lâm - Di sản văn hóa lớn cho muôn đời

Phật giáo Trúc Lâm được sáng lập bởi Phật hoàng Trần Nhân Tông, ra đời và phát triển cực thịnh cách đây hơn 7 thế kỷ dưới triều Trần. Thông qua các kết quả nghiên cứu văn hóa, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, đặc biệt là khảo cổ học cho thấy Phật giáo Trúc Lâm đã để lại một kho tàng đồ sộ cả về di sản văn hóa vật thể lẫn phi vật thể; đây là tài sản văn hóa tinh thần vô cùng quý báu, đồng hành với lịch sử văn hóa dân tộc cho hôm nay và cả mai sau.
Chùa Lân - Giấc mơ cưỡi rồng

Chùa Lân - Giấc mơ cưỡi rồng

Chùa Lân hay còn gọi Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử. Chùa toạ lạc trên một quả núi giống hình con Kỳ Lân nằm phủ phục, là địa điểm vua Trần Nhân Tông đã dừng chân trước khi lên Yên Tử tu hành. Chùa có tên chữ là Long động tự gắn liền với giấc mơ cưỡi rồng vàng của nhà vua Trần Nhân Tông khi nghỉ qua đêm tại nơi đây.
Am, chùa Ngọa Vân - Thánh địa thiền phái Trúc Lâm

Am, chùa Ngọa Vân - Thánh địa thiền phái Trúc Lâm

Nếu như Yên Tử là nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông tu hành, thuyết pháp, độ tăng, thì Ngọa Vân chính là nơi Ngài nhập Niết bàn, hóa Phật. Vì vậy, Ngọa Vân được coi là “thánh địa” của thiền phái Trúc Lâm - đây là một trong 14 điểm di tích quan trọng thuộc khu di tích nhà Trần tại Đông Triều được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt vào năm 2013.
Thái Miếu - Chốn linh thiêng nơi quê gốc nhà Trần

Thái Miếu - Chốn linh thiêng nơi quê gốc nhà Trần

Dưới các triều đại phong kiến, Thái miếu là chốn linh thiêng nhất, là nơi thờ cúng tổ tiên của nhà vua. Chính vì thế, nơi đặt Thái miếu (thường là ở quê gốc của đức Thái tổ) vẫn được coi là kinh đô thứ hai của một triều đại. Cái tên Đông Triều cũng bởi ở đây có Thái miếu nhà Trần...
Chùa Vân Tiêu - Am mây lưu dấu thiền

Chùa Vân Tiêu - Am mây lưu dấu thiền

Vân Tiêu – ngôi chùa nhỏ xinh ẩn hiện trong những tầng mây và những tán cây rừng đã từng gắn bó với nhiều vị Tổ sư lừng danh của nước Việt như Quốc sư Viên Chứng, Trúc Lâm Sơ tổ Trần Nhân Tông, Nhị tổ Pháp Loa…
Chùa Giải Oan – Chùa thiêng trên đất Phật

Chùa Giải Oan – Chùa thiêng trên đất Phật

Tương truyền rằng, khi thượng hoàng Trần Nhân Tông xuất gia, các cung tần mỹ nữ đã đi theo để cầu xin Thượng hoàng trở về nhưng Ngài quyết ở lại Yên Tử. Để tỏ lòng trung, các cung tần mỹ nữ đã trẫm mình xuống dòng suối ngay dưới chân núi. Thương xót họ, Ngài cho lập đàn tràng giải oan. Vị trí lập đàn tràng xưa kia chính là chùa Giải Oan và dòng suối Hổ Khê cũng được đổi tên là suối Giải Oan.
Đền An Sinh - Nơi thờ 8 vị vua nhà Trần

Đền An Sinh - Nơi thờ 8 vị vua nhà Trần

Đền An Sinh là di tích lịch sử quan trọng thuộc Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều. Ngôi đền không chỉ là một chứng tích lịch sử cần được bảo tồn, gìn giữ mà còn là điểm đến tâm linh quen thuộc của nhân dân và du khách thập phương. Với mỗi người con Đông Triều, đền An Sinh luôn tồn tại trong tiềm thức, là kỷ niệm khó quên, là niềm tự hào to lớn mỗi khi nhớ về.
Chùa Hoa Yên – Trái tim của Yên Tử

Chùa Hoa Yên – Trái tim của Yên Tử

Chùa Hoa Yên tọa lạc trên núi Yên Tử ở độ cao trên 500m so với mực nước biển. Từ chùa có thể nhìn ra cả 4 hướng - nơi tụ sông, tụ thủy của toàn bộ khu vực Đông Bắc. Đây cũng là nơi có địa thế rồng cuộn, hội tụ linh khí, được coi là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất của Yên Tử.
Về nơi Phật hoàng soạn kinh văn

Về nơi Phật hoàng soạn kinh văn

Tại non thiêng Yên Tử, chùa Một Mái được biết đến với những nét độc đáo hoàn toàn khác biệt so với hệ thống hàng trăm ngôi chùa am, tháp quần tụ nơi đây. Giá trị đặc biệt của di tích không chỉ ở kiến trúc, vị trí tọa lạc mà còn có vai trò cội nguồn văn hóa tâm linh khi gắn liền với quá trình hình thành Thiền phái Trúc Lâm của dân tộc.