Số lượng, chất lượng, cấu trúc, năng suất… trong bức tranh doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn rất nhiều bất cập. Thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 cần có các giải pháp và chính sách để cải thiện cả về số lượng và chất lượng phát triển DN tại Việt Nam.
Chiều 5/9, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức họp giao ban cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng. Đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, chủ trì cuộc họp.
Theo thống kê, đến hết năm 2022, tổng số doanh nghiệp và đơn vị phụ thuộc hiện có trên địa bàn tỉnh là hơn 17.300 đơn vị với tổng số vốn đăng ký đạt 385.550 tỷ đồng. Mục tiêu tỉnh đặt ra trong năm 2023 là phát triển mới ít nhất 2.000 doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này, tỉnh đã và đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, đồng bộ.
Trong giai đoạn 5 năm trở lại đây, việc phát triển các doanh nghiệp và hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn tỉnh đã có nhiều bước tiến tích cực, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển KT-XH của tỉnh.
Bên cạnh cắt giảm điều kiện kinh doanh, một số bộ, ngành vẫn tiếp tục ban hành và thực thi các quy định về điều kiện kinh doanh mới với mức độ khắt khe và khó khăn hơn. Tình trạng này nếu không sớm được khắc phục có thể làm xói mòn các kết quả cải cách và làm suy giảm niềm tin của doanh nghiệp.
6 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng trưởng (GRDP) trên địa bàn ước tăng 9,02%, đứng thứ 4 trong vùng đồng bằng sông Hồng, đứng thứ 8 cả nước (GDP cả nước 6 tháng tăng 6,42%); thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 1,55 tỷ USD, đạt xấp xỉ 52% kế hoạch năm, tăng 118% so với cùng kỳ 2023, đứng thứ 3 cả nước.
Ngày 15/1, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức thường niên Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI với chủ đề "Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam". Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn.
Những năm gần đây, Quảng Ninh được đánh giá là địa phương đi đầu trong triển khai các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư. Từ linh hoạt các chính sách ưu đãi, tỉnh đã cụ thể hóa hoạt động hỗ trợ, từng bước tháo gỡ cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong sản xuất, kinh doanh. Qua đó, doanh nghiệp, nhà đầu tư ngày càng lớn mạnh, đóng góp tích cực cho sự phát triển KT-XH của tỉnh.