Hình ảnh về Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn khắc sâu trong tâm thức mỗi người dân Mường Phăng, Điện Biên và trở thành động lực để họ đoàn kết, chung tay xây dựng bản làng ngày một phát triển, ấm no.
Những hình ảnh về tháng ngày xưa cũ đã dần phai mờ trong tâm trí các cụ cao niên, nhưng có một sợi ký ức vẫn còn nguyên vẹn trong tâm khảm, trái tim của họ, đó là Ngày Quốc khánh 2/9 - ngày Hồ Chủ tịch đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình lịch sử năm 1945.
Thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 không chỉ đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử, là niềm tự hào của cả dân tộc, mà những bài học ý nghĩa, sáng tạo từ cuộc cách mạng để lại vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước hôm nay. Tự hào truyền thống, nhân dân Vùng mỏ Quảng Ninh không ngừng nỗ lực, đoàn kết, đóng góp trí tuệ, công sức xây dựng quê hương, đất nước vững bước trên mỗi chặng đường phát triển mới.
Những người có mặt ngay từ ngày đầu tiếp quản đã cùng giai cấp công nhân và người dân lao động khôi phục Vùng mỏ sau giải phóng. Bao khó khăn gian khổ trong thời kỳ hào hùng đó là những kỷ niệm khó phai mờ theo suốt cuộc đời họ những năm tháng sau này.
Để rồi, một chiều cuối năm nào đó, mưa lạnh, hiện tại như nhòe mờ đi trong tâm hồn một kẻ đi xa, khi ký ức cồn cào thức dậy. Để rồi, về với mẹ trở thành một tiếng gọi thiết tha, giúp tôi nhận ra mình còn là người may mắn trên thế gian này.
Trong những ngày qua, khi trái tim của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngừng đập đã khiến cho người dân Việt Nam và nhiều bạn bè quốc tế hụt hẫng, tiếc thương. Với các cán bộ y, bác sỹ bệnh viện Quân đội Trung ương 108 - những người chăm sóc Tổng Bí thư trong những ngày cuối đời thì hình ảnh về vị lãnh đạo tài đức, gần gũi, thân tình sẽ mãi trong trong tim.
Biết bao người con của Đất mỏ đã tham gia kháng chiến chống Mỹ, trong đó có những người lính đã đi tới ngày cuối cùng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chứng kiến thời điểm đất nước thống nhất. Đến nay, những ký ức về chiến dịch lịch sử ấy vẫn sâu sắc trong tâm trí các cựu chiến binh.
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày chiếc tàu không số đầu tiên rời bến, vận chuyển hàng hóa, vũ khí cho chiến trường miền Nam, nhưng những câu chuyện huyền thoại về lòng dũng cảm, mưu trí, về ý chí cách mạng của những người lính hải quân trên con đường Hồ Chí Minh trên biển vẫn có sức thu hút mãnh liệt.
Giữa tháng 4 vừa qua, mùa hoa trẩu trên biên cương nở, mấy anh em cựu binh biên phòng trước đây đã ở Đồn 207 Công an nhân dân vũ trang Quảng Ninh (nay là Đồn Biên phòng Cửa khẩu Hoành Mô) và Đồn 213 Công an nhân dân vũ trang Quảng Ninh đóng trên xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu (Đồn được thành lập trong thời kỳ chiến tranh biên giới) cùng hẹn đi đến huyện Bình Liêu xem hội hát soóng cọ và ngắm hoa trẩu.
Mỗi năm hai mùa hoa dâu da. Mùa hoa tháng tư dày đặc, còn tháng mười, hoa lẻ tẻ từng chùm như có, như không. Khi ấy, khắp các con phố của Cẩm Phả đều thấy mùi hương dịu nhẹ toả ra từ những chùm hoa trắng tinh khôi.
Đối với Đại sứ González, ngày 30/4/1975 là một dấu mốc phi thường, các cán bộ của Đại sứ quán Cuba tại Hà Nội khi ấy cũng đổ ra đường chung vui với người dân Việt Nam anh em, ôm lấy bất cứ ai họ gặp.
Làng Trường Lưu (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) là làng cổ có tuổi đời hơn 600 năm với hệ thống di sản văn hóa đặc sắc. Đặc biệt, nơi đây có 3 di sản được UNESCO công nhận Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương gồm Mộc bản Trường học Phúc Giang, Hoàng hoa sứ trình đồ và hệ thống văn bản Hán Nôm.
Sáng mồng một Tết, mẹ tôi đã chuẩn bị nồi nước nấu cây mùi già gọi chúng tôi ra chạn nước rửa mặt. Chiếc khăn mặt ngâm trong thau nước ấm được vắt khô mà khi lau lên mặt vẫn sực nức hương cây mùi già bốc hơi như khói mỏng, thật thú vị.