Trong ngành bảo hiểm nhân thọ, có lẽ hiếm gặp những trường hợp sớm gặt hái được thành công và phát triển sự nghiệp nhanh chóng như anh Vũ Văn Hiên. Chỉ trong vòng 3 năm kể từ khi chuyển dịch sang lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, anh Hiên được đề bạt qua nhiều vị trí quản lý và hiện là Giám đốc văn phòng Tổng đại lý Prudential Hòn Gai 2 (Quảng Ninh). Không ít người tò mò muốn biết bí quyết thành công của anh.
“Từ Trà Cổ rừng dương tới Cà Mau rừng đước”… Là người dân Móng Cái có lẽ chẳng ai không biết đến câu thơ này của nhà thơ Tố Hữu như một cách để nhắc nhớ về nơi mình đang sống - nơi cột mốc chủ quyền thiêng liêng, nơi cột mốc văn hóa sáng ngời của Tổ quốc. Nghĩ về Móng Cái là nghĩ về mảnh đất địa đầu Đông Bắc anh hùng nhưng rất đỗi dịu dàng, thân thương. Nơi ấy có biển và nhiều hơn biển chính là tình người nồng thắm, tình yêu quê hương thiết tha trìu mến. Phải chăng mỗi cánh sóng nơi đây cũng chí
Quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên về nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo vệ cửa khẩu trong tình hình mới, thời gian qua, Đảng ủy, Ban Chỉ huy Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) cảng Hòn Gai đã tích cực triển khai các giải pháp quản lý, duy trì hoạt động của hệ thống cửa khẩu, cảng biển do đơn vị quản lý.
Ngày 12/11/1936, Cuộc Tổng bãi công của hơn 3 vạn thợ mỏ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp là Đặc Khu ủy Hồng Gai - Cẩm Phả, đòi giới chủ mỏ phải chấp nhận những yêu sách của công nhân, đã giành thắng lợi vang dội, đánh dấu sự trưởng thành lớn mạnh về chất của đội ngũ công nhân mỏ.
Hiện nay, mỗi ngày có hàng nghìn người dân, du khách trong tỉnh tới tắm biển tại Bãi tắm Hòn Gai. Để giải quyết vấn đề an ninh trật tự do người dân tự ý đỗ xe ở lòng, lề đường, một số giải pháp trông giữ xe tạm thời đã được triển khai.
Vào đầu những năm 50 của thế kỷ trước, bố tôi và anh cả theo kháng chiến. Tôi cùng các chị ở với mẹ trong ngôi nhà số 8, phố Pari, khu phố Bạch Đằng, TX Hòn Gai (sau ngày cách mạng tiếp quản vùng Mỏ, 25/4/1955, phố đổi tên là Cây Tháp cho tới ngày nay).
Qua những cuộc trò chuyện với những nhân chứng được gặp Bác Hồ nhiều năm về trước, chúng tôi tình cờ biết được rằng ở thị xã Hòn Gai (nay là TP Hạ Long) từng có một đội thiếu niên danh dự chuyên đón tiếp, tặng hoa các nguyên thủ quốc gia.
Để đặt bộ máy cai trị và khai thác mỏ, các chủ mỏ Pháp đã xây dựng nhiều công trình như nhà ở, nhà làm việc, điều hành sản xuất, nhà sàng than, nhà máy điện, nhà thờ Công giáo và nhiều công trình khác. Hiện nay, số công trình kiến trúc này còn lại không nhiều và đang được quan tâm bảo tồn và phát huy công năng, sử dụng.
Quảng Ninh 62 năm sau ngày tiếp quản khu mỏ đã phát triển không ngừng. Hạ Long đang trở thành thành phố du lịch, thông minh, hiện đại nhưng nghĩ lại, liệu có ai trong chúng ta tiếc nuối... quá khứ?
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, theo dõi từng bước phát triển của tỉnh và dành tình cảm cho công nhân mỏ cũng như nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh.
Theo sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, tháng 11 năm 1945, Trung ương Đảng cử một đoàn cán bộ cấp cao bao gồm các đồng chí Nguyễn Văn Trân, Nguyễn Khang về Hòn Gai để kiểm tra tình hình và chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức Đảng và chính quyền cách mạng.
Theo sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh tập II, ngày 6 tháng 1 năm 1946, cuộc bầu cử Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiến hành đồng loạt ở tất cả các địa phương, từ Bắc tới Nam, kể cả những nơi đang diễn ra cuộc kháng chiến ác liệt chống thực dân Pháp xâm lược, như Sài Gòn và đồng bằng Nam Bộ.
Theo sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1945-1955), các đảng bộ Quảng Yên, Hòn Gai đã khẩn trương củng cố tổ chức Đảng và chính quyền nhân dân để chuẩn bị mọi lực lượng cho cuộc kháng chiến toàn dân chống Pháp sắp nổ ra vào cuối năm 1946.