Polyp túi mật là một bệnh lý tình cờ phát hiện trên siêu âm, hay khi người bệnh đi khám vì lý do đầy bụng, khó tiêu. Chẩn đoán này đối với đa số mọi người đều lạ lẫm, khiến chúng ta lo lắng, không biết lành tính hay ác tính, điều trị ra sao?
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh là quan trọng nhất, cần có giải pháp an toàn và củng cố lại hệ thống giám sát y tế học đường.
Viêm tai giữa là bệnh lý mà nhiều người lầm tưởng là ít nghiêm trọng, nhưng thực tế nó có thể để lại di chứng nặng nề như nghe kém, điếc hoặc nhiễm trùng huyết. Viêm tai giữa, đặc biệt là thể cấp tính thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn.
Bia, rượu ảnh hưởng không tốt tới rất nhiều cơ quan nội tạng cũng như hệ thần kinh trong cơ thể người, trong đó cồn là một chất độc thần kinh có ảnh hưởng nghiêm trọng đến não bộ. Khi uống quá nhiều rượu và trong một thời gian dài có thể gây ra những mối lo ngại về sức khoẻ nghiêm trọng và đe doạ đến tính mạng mà điển hình là bệnh loạn thần do rượu.
Sâu răng là tình trạng răng bị tổn thương, mất mô cứng. Đây là kết quả của quá trình hủy khoáng, xảy ra bởi vi khuẩn ở mảng bám răng và hình thành các lỗ nhỏ trên răng. Sâu răng thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Đối với trẻ em, dù tình trạng sâu răng xảy ra ở răng sữa hay răng vĩnh viễn, không được điều trị, tình trạng bệnh sẽ nặng hơn, có thể gây mất răng, ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai và thẩm mĩ.
Norovirus là thủ phạm hàng đầu khiến trẻ nhỏ bị tiêu chảy, nhất là với các bé ở độ tuổi nhà trẻ và tiểu học. Người cao tuổi cũng có nguy cơ nhiễm virus này cao hơn và hay bị biến chứng. Norovirus lây nhiễm vào dạ dày và ruột, gây co thắt dạ dày, tiêu chảy và nôn mửa. Khi nhiễm loại virus này, bạn có thể bị ốm nặng trong vài ngày, đồng thời lây truyền cho người khác, ngay cả khi bạn không còn triệu chứng.
Bệnh cước tay chân xảy ra với tình trạng các mạch máu nhỏ của da bị viêm và tạo nên các vùng da đổi màu như đỏ, xanh tím, hay trắng cùng với các biểu hiện sưng to, phồng rộp và gây ngứa. Thậm chí một số trường hợp còn bị sưng da, phồng rộp, mưng mủ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Tình trạng này sẽ xảy ra ở những vị trí trên cơ thể tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ lạnh, đặc biệt ở những vị trí như đầu ngón tay, chân rất thường dễ mắc.
Tự kỷ là một rối loạn phát triển lan tỏa mức độ từ nhẹ đến nặng, khởi phát trước 3 tuổi và diễn biến kéo dài. Điều đáng lo ngại là tỉ lệ trẻ mắc tự kỷ trong những năm gần đây có xu hướng tăng, trong đó trẻ trai bị tự kỷ nhiều hơn trẻ gái từ 4 đến 6 lần. Tuy nhiên, không phải ai cũng có sự nhìn nhận đúng về trẻ tự kỷ, thậm chí có những quan niệm sai lầm dẫn đến khó khăn trong việc chẩn đoán và điều trị cho trẻ.