Với mục tiêu trở thành vùng trọng điểm sản xuất, chế biến, cung cấp nông sản của tỉnh, thời gian qua huyện Đầm Hà đã triển khai nhiều giải pháp. Trong đó, với lợi thế về đất đai, thời tiết, huyện khuyến khích, hỗ trợ người dân lựa chọn trồng các loại cây ăn quả phù hợp, từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, dần hình thành các vùng sản xuất tập trung.
Món súp rất đáng để thưởng thức bởi vị thanh mát không chút dầu mỡ, vị cua tươi ngon không tanh. Đặc biệt là màu xanh ngọc bích vô cùng ấn tượng là nét nổi bật của món “Súp cua ngọc bích”.
Cây na là một trong 4 loại cây chủ lực (na, bưởi, chanh leo, mít) được huyện lựa chọn trong giai đoạn đầu của Đề án “Phát triển vùng cây ăn quả tập trung huyện Đầm Hà đến năm 2030”.
UBND huyện Đầm Hà trả lời kiến nghị cử tri liên quan đến việc quan tâm nghiên cứu đề xuất cơ chế tháo gỡ khó khăn, khuyến khích nhân dân tham gia thực hiện “Đề án phát triển sản xuất cây ăn quả tập trung trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030”.
Ông Nguyễn Văn Phương (Bình Thuận) đã xây dựng nhà cấp 4 trên diện tích đất trồng cây ăn trái. Nay ông có nguyện vọng xin chuyển đổi diện tích trồng cây ăn trái (đã xây dựng nhà cấp 4) sang đất ở.
Quả na Đông Triều cho giá trị kinh tế cao, đã giúp cho hàng nghìn hộ gia đình có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Chính vì vậy, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để nâng cao năng suất cho cây trồng chủ lực này.