Trước đây, công việc xóa nghèo ở các thôn, bản vùng sâu, vùng xa rất khó khăn, lý do đưa ra thường là do người nghèo lười lao động, trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước, thiếu ý thức về văn hóa và môi trường.
Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, với sự xuất hiện biến chủng mới có khả năng lây lan nhanh, nguy hiểm hơn, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến KT-XH và đời sống của nhân dân. Dịch bệnh có thể còn kéo dài và đang đặt ra thách thức lớn trong công tác phòng, chống, phục hồi và phát triển KT-XH của cả nước nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
Người và xe băng ngang đường sắt khi tàu hỏa đến gần… Dù đã được cảnh báo nhưng nhiều vụ tai nạn trên đường ngang qua đường sắt vẫn liên tiếp xảy ra. Điều đáng nói là có cả những vụ việc xảy ra ở đường ngang có đèn báo, gác chắn. Thực trạng cho thấy sự chủ quan và thiếu ý thức của người dân...
Từ ngày 28/6 đến nay, Quảng Ninh không phát hiện ca nhiễm Covid-19 mới trong cộng đồng. Tuy nhiên, nguy cơ dịch xâm nhập vào tỉnh rất cao nếu không làm tốt công tác kiểm soát, ngăn chặn. Cùng với các giải pháp của tỉnh, thì việc mỗi người dân nêu cao tinh thần, trách nhiệm trong phòng, chống dịch sẽ là “lá chắn” vững chắc nhất.
Ngày 12/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” áp dụng thống nhất trong toàn quốc.
Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong công tác phòng, chống dịch thời gian tới phải bảo đảm khả thi, dễ thực hiện, thể hiện ngắn gọn, dễ hiểu. Việc thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 phải dựa trên nguyên tắc: 5K + vaccine + thuốc điều trị + các biện pháp điều trị + công nghệ + đề cao ý thức của người dân và các biện pháp khác…
Để phòng chống dịch Covid-19, mỗi người dân cần nêu cao tinh thần cảnh giác, có trách nhiệm, tự bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng, chung tay phòng ngừa, ngăn chặn, để sớm đẩy lùi dịch bệnh.
Theo khuyến cáo của cơ quan y tế, nếu mỗi người dân không cảnh giác, chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống dịch thì nguy cơ lây nhiễm bệnh là rất cao, kể cả những người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin.
Mặc dù chính quyền các cấp, cơ quan chức năng và các đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang duy trì nỗ lực phòng chống dịch, tuy nhiên toàn tỉnh vẫn đứng trước nguy cơ dịch lan rộng. Điều này đòi hỏi mỗi người dân phải nâng cao ý thức, chủ động phòng chống dịch cho bản thân và cộng đồng.
Trước nguy cơ dịch bệnh Covid-19 có thể xâm nhập cộng đồng ở bất cứ đâu và thời điểm nào thì ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân là thứ “vắc-xin” hữu hiệu nhất mà ai cũng có thể tự trang bị cho mình.
Năm nào cũng thế, cứ mỗi dịp đầu năm - mùa khai hội là các cơ quan chức năng, từ Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch lại phải có các văn bản nhắc nhở, vận động mọi người hãy ứng xử văn hoá, văn minh tại các lễ hội.
Trong năm qua, các cấp, ngành của Quảng Ninh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, thực thi pháp luật, đưa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Ðảng và Nhà nước đến với người dân. Nhờ đó, nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của CBCCVC, người dân có sự chuyển biến rõ nét, góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Hải Hà là huyện biên giới, miền núi với 13 dân tộc sinh sống. Triển khai chỉ đạo của Chính phủ và của tỉnh về tăng cường các giải pháp đảm bảo ATGT cho lứa tuổi học sinh, thanh thiếu niên; cùng với việc tăng cường tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm, Công an huyện Hải Hà đang đẩy mạnh hướng dẫn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về ATGT, kỹ năng điều khiển phương tiện tham gia thông an toàn tới từng thôn bản bằng tiếng đồng bào, kết hợp hình ảnh trực quan sinh động.