Giá cước vận tải tăng cao và tình trạng thiếu container rỗng khiến các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gặp khó, vì chi phí phát sinh lớn, có DN lợi nhuận giảm gần 40%.
Tính đến cuối tháng 7, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt gần 5 tỷ USD ( tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái). Riêng trong tháng 7, xuất khẩu thủy sản đạt vẫn gần 854 triệu USD (tăng 7,5%).
Xuất khẩu thủy sản tháng 8/2021 giảm 33,6% và dự báo tiếp tục giảm trong tháng 9. Tuy nhiên, các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực như Mỹ, EU, Nhật... đang khôi phục, nhu cầu cao khi dịch bệnh Covid-19 được khống chế, mở ra cơ hội cho thủy sản Việt Nam.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) với những ưu đãi lớn về thuế đã và đang giúp mặt hàng thủy sản Việt Nam bước đầu tận dụng cơ hội, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường, bất chấp những khó khăn về dịch bệnh.
Theo VASEP, từ nay đến cuối năm sản xuất và xuất khẩu thủy sản phục hồi chậm và tiếp tục khó khăn vì tình trạng thiếu nguyên liệu, lao động; trong khi chi phí đầu vào, nhân công, vận tải đều tăng.
Sau vài tháng giảm sâu, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bắt đầu phục hồi cùng với tác động tích cực từ những chính sách hỗ trợ, các doanh nghiệp đang kỳ vọng gia tăng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10 tháng qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt trên 74 tỷ USD, tăng hơn 24% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu thủy sản năm 2021 về đích với kết quả ước tính gần 9 tỷ USD có thể được coi là kỳ tích trong bối cảnh hết sức khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19; trong đó, xuất khẩu tôm đóng góp hơn 3,8 tỷ USD, chiếm khoảng 45% tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu.
Theo VASEP, trong vài năm tới, ngành tôm còn nhiều động lực để tăng trưởng, giai đoạn 2022-2025 có thể tăng trưởng khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 5,6 tỷ USD.
Dự báo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2022 sẽ tiếp tục tăng, đạt 2,1 triệu tấn, trị giá 9,2 tỷ USD, tăng 3,9% về lượng và tăng 3,5% về trị giá so với năm 2021.
Sau 3 năm tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều khía cạnh. Đặc biệt, doanh nghiệp ngành thủy sản đã hưởng lợi tương đối lớn từ hiệp định này.
Quý I năm 2022, thị trường xuất khẩu thủy sản đã phục hồi, tăng trưởng ấn tượng và hầu hết các mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao, khi tổng kim ngạch xuất khẩu đạt tới 2,4 tỷ USD, tăng 38,7% so cùng kỳ năm 2021. Một số sản phẩm như tôm và cá tra có sự tăng trưởng mạnh cả về giá và giá trị xuất khẩu…
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), tháng 4/2022, xuất khẩu thủy sản đạt hơn 1 tỷ USD với mức tăng trưởng 41% so với cùng kỳ năm 2021.