Thị trường EU còn nhiều tiềm năng và đã đến lúc các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp cần phối hợp xây dựng một chiến lược tổng thể và kế hoạch hành động để đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sang thị trường này.
Cẩm nang hướng tới đối tượng độc giả là các địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp và người sản xuất tham gia vào chuỗi sản xuất, xuất khẩu rau quả nói riêng sang thị trường Trung Quốc.
Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam, những tháng cuối năm, xuất khẩu rau quả của Việt Nam sẽ tiếp tục khởi sắc. Dự báo năm 2023, xuất khẩu rau quả sẽ đạt 4 tỷ USD.
Sau hàng loạt mặt hàng trái cây chủ lực của Việt Nam như chuối, sầu riêng, chanh, bưởi, nhãn... được mở cửa xuất khẩu chính ngạch thành công sang Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand… cùng với việc thị trường nhập khẩu lớn nhất là Trung Quốc mở cửa trở lại ngay từ đầu năm 2023 mở ra một năm tràn đầy khí thế đưa ngành hàng rau quả tăng tốc, tiến tới mốc 5 tỷ USD vào năm 2025.
Sau nhiều biến động thị trường trong quý I/2023, sang quý II/2023, xuất khẩu rau quả khởi sắc rõ rệt. Điều này tạo nên niềm vui và động lực cho toàn ngành rau quả nói riêng, xuất khẩu nông sản nói chung.
8 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu rau quả đạt kim ngạch 3,45 tỷ USD, tăng 57,5% so với cùng kỳ năm 2022, vượt qua con số 3,36 tỷ USD của cả năm 2022. Với nhiều lợi thế hiện có, ngành hàng rau quả đang dần tiến đến mục tiêu kỷ lục 5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu trong năm nay.
Xuất khẩu rau quả tăng trưởng mạnh trong vài tháng qua, đặc biệt tháng 9 và nửa đầu tháng 10 đạt kim ngạch rất cao. Nhiều doanh nghiệp cho rằng ngành hàng này có thể hướng tới kỷ lục đạt 6 tỉ USD trong năm nay.
Rau quả được coi là một trong hai điểm sáng nhất trong xuất khẩu nhóm nông sản. Tuy nhiên, để xuất khẩu rau quả bền vững và đi “đường dài”, vẫn còn rất nhiều tồn tại cần khắc phục.