Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp, 7 tháng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt trên 53,2 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu ước đạt 28,6 tỷ USD, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu ước khoảng 24,7 tỷ USD, tăng 42,8%. Như vậy, giá trị xuất siêu đạt khoảng 3,9 tỷ USD, giảm 25,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, phục hồi sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành, địa phương.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10 tháng qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt trên 74 tỷ USD, tăng hơn 24% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong tháng 11, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam ước đạt khoảng 4,2 tỷ USD, nâng tổng giá trị xuất khẩu trong 11 tháng năm nay lên gần 43,5 tỷ USD (tăng 14,2%). Ngành nông nghiệp đã tiến sát mốc mục tiêu 44 tỷ USD đặt ra năm nay trong điều kiện dịch bệnh hết sức khó khăn.
Phóng viên TTXVN tại Paris dẫn thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Pháp cho biết hơn 20 tấn vải đóng hộp của Việt Nam lần đầu tiên lên kệ hệ thống siêu thị tại Pháp.
Ủy ban châu Âu đã thông báo sửa đổi Quy định về việc áp dụng tạm thời các biện pháp kiểm soát chính thức và khẩn cấp một số thực phẩm nhập khẩu vào EU.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến, 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 43,5 tỷ USD, tăng 14,2%.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 11 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 43,5 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2020. Dự kiến cả năm có thể đạt 47 tỷ USD, tăng 5 tỷ USD so với kế hoạch đề ra. Trong khi đó, vượt qua sự bùng phát của các đợt dịch Covid-19, kết nối cung-cầu tiêu thụ nông sản trong nước năm 2021 cũng đạt nhiều thành quả đáng kể.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh hai bên cần phối hợp chặt chẽ và áp dụng các biện pháp quyết liệt, bảo đảm giao thương thông suốt nhằm duy trì ổn định chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất giữa hai nước.
Đến thời điểm này, việc tiêu thụ nông sản ách tắc tại các cửa khẩu biên giới phía bắc đã có những chuyển biến tích cực bước đầu. Trong đó, phần lớn là chuyển về tiêu thụ trong nước, một phần chuyển qua xuất khẩu theo đường biển. Tuy nhiên, nhiều khó khăn vẫn phát sinh trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, cộng thêm những vướng mắc không nhỏ trong vận tải đường biển.
Nhằm đảm bảo an ninh trật tự, tăng cường quản lý tài nguyên trong ranh giới mỏ, trong thời gian qua, công ty CP than Đèo Nai – một trong những đơn vị có khai trường sản xuất rộng, giáp ranh nhiều mỏ và khu vực dân cư đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên than.
Bộ Ngoại giao Ukraine ngày 7/6 cho biết Kiev đang tiến hành các cuộc đàm phán với Liên hợp quốc (LHQ) và các đối tác khác về việc thiết lập hành lang nhân đạo cho xuất khẩu nông sản của Ukraine.
Năm 2022, ngành nông nghiệp đã có những tăng trưởng mạnh dù cho có hàng loạt khó khăn, thách thức như thiên tai dịch bệnh, giảm đơn hàng do lạm phát...