Theo kết quả thống kê mới nhất của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã vượt Bangladesh trở thành nước xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ 2 thế giới với trị giá 29 tỷ USD năm 2020.
Tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweal, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam luôn duy trì chính sách nhất quán về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, ủng hộ hệ thống thương mại đa biên và vai trò của WTO
Ngày 28/1, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã để ngỏ khả năng chỉ trong vài tuần nữa, các quốc gia giàu có và các nước đang phát triển sẽ đạt được một thỏa thuận về việc dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với các loại vaccine ngừa COVID-19.
Phát biểu tại cuộc họp về phát triển ngành luyện kim của Nga, Tổng thống Putin đã nêu ra các biện pháp hạn chế của phương Tây nhằm vào những doanh nghiệp trong lĩnh vực luyện kim của Nga.
Ngày 25/5, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã kêu gọi các nước không đình chỉ hoặc hạn chế xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm cơ bản, trong bối cảnh tình hình xung đột tại Ukraine đang làm trầm trọng thêm những căng thẳng trên thị trường lương thực toàn cầu.
Phó Thủ tướng khẳng định Việt Nam coi trọng vai trò trung tâm của WTO trong thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương mở, minh bạch, dựa trên luật lệ, loại bỏ các hàng rào thuế quan...
Trong nỗ lực đóng góp nhiều hơn cho cuộc chiến chống đại dịch, ngày 13/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiến hành các cuộc thảo luận nhằm đạt được sự đồng thuận trong việc gỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có bài phát biểu khẳng định sự ủng hộ đối với hệ thống thương mại đa phương cũng như khẳng định nỗ lực cùng với các thành viên chung tay ứng phó với các thách thức.
Ngày 17/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ký kết một gói thỏa thuận về các vấn đề trợ cấp cho nghề đánh bắt cá, mất an ninh lương thực, vaccine ngừa COVID-19.
Cuộc xung đột Ukraine, khủng hoảng khí hậu, giá năng lượng và thực phẩm tăng cộng với những hệ lụy từ đại dịch COVID-19 đang hình thành những điều kiện đưa nền kinh tế toàn cầu vào suy thoái.
Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala nhấn mạnh bức tranh thương mại toàn cầu năm 2023 "ảm đạm" hơn do giá năng lượng tăng cao đột biến và cuộc xung đột tại Ukraine chưa hạ nhiệt.
Phát biểu bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 16/11 cho hay một số nền kinh tế lớn trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ thực sự rơi vào suy thoái, giữa bối cảnh tình hình ở Ukraine còn phức tạp và giá lương thực, năng lượng toàn cầu tăng cao.
Trong báo cáo công bố ngày 6/12, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết các quốc gia đang đưa ra các biện pháp hạn chế thương mại với nhịp độ ngày càng nhanh, đặc biệt là đối với thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và phân bón.
Theo Tân Hoa xã, ngày 8/12, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường khẳng định nước này ủng hộ hệ thống thương mại đa phương với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) làm trung tâm.