Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công điện hướng dẫn về việc tổ chức dạy và học trong bối cảnh dịch COVID-19 với các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội và các địa phương dạy trực tiếp.
Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn.
Năm 2023 diễn ra trong bối cảnh có những thuận lợi, tiếp nối đà tăng trưởng hai con số trong 9 năm liên tiếp, nhưng cũng xuất hiện những vấn đề khó khăn mới, sâu sắc hơn tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân.
Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn "ăn thịt người". Ngay cả khi chẩn đoán đúng, nhiều bệnh nhân bỏ cuộc vì điều trị rất lâu, tốn kém.
Thời gian qua, dịch bệnh Covid-19 đã cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên thực tế lại xuất hiện nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm mới nổi, tái nổi, như: Sốt xuất huyết, cúm gia cầm lây sang người, đậu mùa khỉ… Gần đây tại một số địa phương trong nước đã xuất hiện bệnh nguy hiểm do vi khuẩn Whitmore gây ra.
Các bác sĩ Khoa Nhiệt Đới, Bệnh viện Bãi Cháy vừa tiếp nhận điều trị một bệnh nhân mắc whitmore. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm diễn biến bán cấp tính gây tổn thương đa dạng, hoại tử nhiều cơ quan, làm suy yếu hệ miễn dịch nhanh chóng nên tỷ lệ tử vong cao nếu không điều trị kịp thời.
Tại Việt Nam, bệnh Whitmore xuất hiện rải rác qua các năm tại một số địa phương và các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong.
Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong sau thời gian nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở, mệt mỏi do nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn "ăn thịt người".