Ngày 12/10, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa giao Sở Du lịch lập phương án phục hồi du lịch nội địa, bộ tiêu chí đánh giá an toàn phòng, chống dịch bệnh Covid-19 với hoạt động du lịch và phương án tổ chức thí điểm các chương trình du lịch trọn gói trước ngày 15/10.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trong những ngày gần đây, từ ngày 12/1/2022, 100% cơ sở giáo dục từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên trên địa bàn TP Uông Bí chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến.
Nhờ tỷ lệ bao phủ vắc xin mũi 3 của tỉnh cao nhất và sớm nhất cả nước, cùng sự chủ động thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, năm 2022, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động xây dựng chiến lược, chương trình mở cửa phục hồi, thu hút mạnh mẽ khách du lịch, quyết tâm đón tối thiểu 9,53 triệu lượt khách, phấn đấu cao nhất để đạt 10 triệu lượt, trong đó, khách quốc tế 1,5 triệu lượt.
Năm 2021, vượt lên những khó khăn, thử thách do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, mang đến bình yên, hạnh phúc cho nhân dân. Đặc biệt, Quảng Ninh tiếp tục tạo nên những dấu ấn đậm nét trong hoàn thiện hạ tầng, cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đồng hành cùng doanh nghiệp.
Trước sự phát triển nhanh của công nghệ số, sự chuyển dịch phương thức tiếp cận thông tin của người đọc, nghe, xem từ bị động sang chủ động, đòi hỏi các cơ quan báo chí phải có những thay đổi trong chiến lược vận hành, quản lý hoạt động theo mô hình mới phù hợp. Hòa chung với dòng chảy chuyển đổi số, TTTT tỉnh đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, thay đổi phương thức vận hành, quản lý, áp dụng công nghệ vào quy trình sản xuất để tiếp cận gần hơn với khán giả.
Kế thừa những thành tựu quan trọng đạt được sau hơn 25 năm đổi mới, nhất là giai đoạn 2006-2010, Quảng Ninh bước vào thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước đặc biệt khó khăn.
Kinh tế Việt Nam được kỳ vọng tăng trưởng vững vàng bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài, đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm nay và 6,2% trong năm 2025.