Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, đạt được nhiều kết quả tích cực. Qua đó, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nhiều hộ nghèo, cận nghèo đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, chủ động vay vốn, tiếp cận khoa học kỹ thuật, tham gia các mô hình phát triển sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
Những địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Quảng Ninh hiện có sự thay đổi kỳ diệu. Đó là thành quả của chặng đường 20 năm nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội thông qua triển khai Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ "Về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác" trên địa bàn tỉnh.
Vùng đất khó là cụm từ dành để chỉ các xã, thôn, bản miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, nơi cơ sở hạ tầng luôn thiếu thốn, đời sống nhân dân khó khăn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao...
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là học sinh trong cả nước nói chung, Quảng Ninh nói riêng sẽ bước vào năm học mới 2023-2024. Để năm học mới đạt được nhiều kết quả cao, hiện tại các địa phương trong tỉnh đang tích cực xây mới, cải tạo, sửa chữa cơ sở vật chất trường, lớp, chuẩn bị trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Tỉnh Quảng Ninh luôn dành sự quan tâm chăm lo đặc biệt cho nhân dân, nhất là người dân ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, hoàn cảnh khó khăn. Tất cả vì lợi ích và hạnh phúc của nhân dân.
Suốt nhiều năm qua, cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, Quảng Ninh luôn quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Vì vậy không chỉ người dân ở thành thị được hưởng những thành quả y tế hiện đại, mà cả người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo cũng được chăm sóc sức khoẻ với một nền y tế tiên tiến, có chuyên môn cao.
Những năm qua, Quảng Ninh luôn lấy mục tiêu chăm lo cho đời sống nhân dân, vì hạnh phúc nhân dân làm kim chỉ nam cho mọi quyết sách, chiến lược hành động. Trong đó ngoài chú trọng nâng cao đời sống nhân dân, tỉnh còn quan tâm nâng cao năng lực cho hệ thống y tế cơ sở, thu hút nhân lực y tế chất lượng cao, đào tạo y, bác sĩ tại chỗ và đầu tư mới, nâng cấp, cải tạo nhiều bệnh viện, trung tâm, trạm y tế trong toàn tỉnh. Qua đó không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Là thành phố thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, Hạ Long được tỉnh ưu tiên phát triển về mọi mặt. Nhất là khi huyện Hoành Bồ sáp nhập vào TP Hạ Long thì thành phố bước sang một giai đoạn mới, một hành trình mới, cơ hội mới để phát triển. Trong đó, ngoài phát triển đô thị trọng điểm, Hạ Long còn chú trọng đến vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Từ kết quả tích cực của việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp thành phố, cấp xã khi kinh tế - xã hội, đời sống vật chất, tinh thần của người dân các đơn vị hành chính sau sáp nhập không ngừng được nâng lên, cơ sở hạ tầng được đầu tư, tỉnh Quảng Ninh tiếp tục thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã trong thời gian tới.
Ngày 4/9, nhân dịp chuẩn bị bước vào năm học mới, cán bộ, giáo viên Trường Mầm non Hạ Long đã đến chia sẻ, động viên, tặng quà các em học sinh vùng cao của Trường Mầm non Đồng Sơn (TP Hạ Long).
Nhiều năm qua, cùng với phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đột phá, Quảng Ninh không ngừng quan tâm cho lĩnh vực y tế với mục tiêu chăm lo tốt nhất cho sức khoẻ nhân dân. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến được tỉnh đầu tư cho các đơn vị y tế, bệnh viện, nhiều kỹ thuật khó, chuyên sâu được ngành Y tế Quảng Ninh triển khai, qua đó không ngừng nâng cao công tác khám, chữa bệnh cho người dân.
Cùng với đột phá, tăng tốc về phát triển kinh tế, Quảng Ninh luôn quan tâm chăm lo cho công tác an sinh xã hội, đặc biệt là quan tâm, ưu tiên dành nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục, y tế. Trong đó, để nâng cao hơn nữa công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, ngành Y tế Quảng Ninh đã và đang không ngừng đổi mới, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, triển khai các kỹ thuật chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh phục vụ nhân dân.