Ông Nguyễn Thành Hiển (Bình Định) hỏi, công chức cấp xã về công tác tại xã có trụ sở đóng tại vùng đặc biệt khó khăn theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thì trong thời gian tập sự có được hưởng 100% lương không?
Nhiều năm qua, TKV luôn tích cực đồng hành cùng tỉnh trong thực hiện công tác an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, nhất là tại các vùng khó khăn của tỉnh.
Những ngôi trường khang trang, những góc học tập đẹp rực rỡ, tiếng đọc bài ê a vang khắp núi rừng... Đó là hình ảnh bức tranh sinh động của “sự học” ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Quảng Ninh hôm nay. Vượt lên những hạn chế về điều kiện kinh tế, xã hội, giao thông… công tác giáo dục ở khu vực này đã có những đổi thay rõ rệt bởi ngày càng được nhận sự quan tâm đặc biệt của tỉnh, của các cấp, các ngành.
Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách đầu tư cho y tế, giáo dục vùng khó khăn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào DTTS của tỉnh. Qua đó, đã từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục và cuộc sống của người dân, góp phần kéo giảm khoảng cách giữa các vùng, miền.
Thời gian qua các chi, đảng bộ cơ sở luôn chú trọng, triển khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác phát triển đảng viên, nhất là đảng viên ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày nay, đến các xã, thôn, bản miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của tỉnh, chắc hẳn mọi người đều cảm nhận rõ sự thay đổi nhanh chóng về diện mạo cũng như đời sống người dân nơi đây.
Bên cạnh nỗ lực dạy tốt, giáo viên tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, hải đảo của tỉnh còn thêm nhiệm vụ quan trọng là vận động học sinh ra lớp. Nhờ đó đến nay, tình trạng học sinh bỏ học ở những nơi này đã giảm đáng kể.
Công tác trợ giúp pháp lý (TGPL) trên địa bàn tỉnh cơ bản đáp ứng nhu cầu TGPL của người dân, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tượng được TGPL, thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo của tỉnh.
Thông qua các hoạt động truyền thông, tư vấn, hoạt động tố tụng, trợ giúp pháp lý tại cơ sở, Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước, Sở Tư pháp, thời gian qua đã làm tốt chức năng trợ giúp pháp lý miễn phí, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh.
Với chủ trương để người dân được hưởng thành quả tăng trưởng bao trùm, những năm qua tỉnh Quảng Ninh luôn dành nhiều nguồn lực phát triển KT-XH vùng khó. Trong đó, có nhiều chính sách hỗ trợ giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa...
Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa XIV đã thông qua 28 nghị quyết có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH của Quảng Ninh, trong đó có Nghị quyết số 25/2023/NQ-HĐND có hiệu lực từ ngày 18/12/2023 về hỗ trợ đối với CBCCVC-NLĐ làm việc thường xuyên tại một số địa bàn thuộc tỉnh. Nghị quyết được ban hành mang lại niềm vui, phấn khởi, góp phần thúc đẩy tinh thần làm việc, tận tụy phấn đấu, chung tay phát triển KT-XH, kéo giảm khoảng cách chênh lệch các vùng miền trong tỉnh.
Trên quan điểm mỗi người dân Quảng Ninh đều được hưởng thành quả tăng trưởng bao trùm, không để ai bị bỏ lại phía sau, những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành hàng chục chính sách riêng có về an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và ưu tiên bố trí nguồn lực lớn cho các vùng đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số...
Những năm qua, Quảng Ninh luôn coi trọng, ưu tiên đầu tư nguồn lực cho phát triển hạ tầng giao thông. Đặc biệt sau khi hệ thống giao thông trục chính được hoàn thiện, tỉnh đang tập trung tạo kết nối đến với các vùng khó.
Bám bản, vượt khơi, dạy học nơi điểm trường vùng cao, đảo xa, những người thầy, người cô đang ngày đêm dấn thân vào nơi gian khó để mang kiến thức đến cho bao thế hệ học trò. Dù còn nhiều khó khăn, nhưng hành trình của họ có nhiều tự hào, vinh quang khi những "con chữ" đang từng ngày nảy mầm, sinh sôi.
Thực hiện Chương trình tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội, đảm bảo vững chắc quốc phòng - an ninh ở các xã, thôn, bản, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo gắn với thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh năm 2024, từ đầu năm đến nay tỉnh đã quyết liệt, linh hoạt trong huy động, phân bổ vốn thực hiện các chương trình.