Tính đến 20/8, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước người đạt gần 16,8 tỷ USD, bằng 87,7% so với cùng kỳ năm 2021.
10 tháng năm 2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt hơn 22,46 tỷ USD, bằng 94,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Với những lợi thế vượt trội, hiện Đồng bằng sông Hồng là Vùng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đứng thứ 2 cả nước (sau Đông Nam Bộ). Trong số những dự án FDI đầu tư vào Đồng bằng sông Hồng, có rất nhiều các dự án “tỷ đô” đến từ các nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông…
Năm 2021, dù là tâm của đợt dịch Covid-19 lần thứ tư, nhưng nhiều địa phương ở Vùng kinh tế trọng điểm phía nam vẫn thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) đạt kết quả rất đáng khích lệ. Bằng các cách làm sáng tạo giúp doanh nghiệp thích ứng với tình hình dịch bệnh, nhiều địa phương đã củng cố niềm tin để doanh nghiệp FDI đầu tư mới và tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã ký ban hành Danh mục quốc gia các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài (FDI) giai đoạn 2021-2025. Danh mục bao gồm 157 dự án, thuộc các lĩnh vực hạ tầng giao thông; hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế; hạ tầng năng lượng... Trong đó tập trung vào lĩnh vực hạ tầng giao thông và năng lượng với nhiều dự án tỷ đô như Tuyến đường sắt đô thị số 4 TP Hồ Chí Minh (vốn đầu tư dự kiến 4,57 tỷ USD),…
Hai năm chống chịu với đại dịch Covid-19, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam vẫn thiết lập kỷ lục mới nhờ tận dụng các cơ hội lớn từ những hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA,...
Theo Ban quản lý Khu kinh tế dự kiến trong quý I/2024 tỉnh Quảng Ninh thu hút khoảng 1 tỷ USD vốn FDI bằng 1/3 kế hoạch cả năm. Trong đó, 2 tháng đầu năm đã có 8 dự án FDI mới đầu tư vào Quảng Ninh với tổng vốn 478 triệu USD.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và theo đó, 4 tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút được trên 10,8 tỷ USD vốn FDI, bằng 88,3% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, vốn đăng ký mới giảm 56,3%, nhưng vốn điều chỉnh tăng thêm và vốn góp, mua cổ phần lại tăng mạnh, với mức tăng lần lượt là 92,5% và 74,5%.
Theo số liệu kinh tế 11 tháng của Tổng cục Thống kê vừa công bố, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tính đến ngày 20/11/2022 đạt 25,14 tỷ USD, giảm 5% so với cùng kỳ năm trước.
Qua 9 tháng, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt hơn 20 tỷ USD. Về đối tác, Singapore tiếp tục dẫn đầu, với tổng vốn đầu tư gần 4 tỷ USD.