Vitamin D có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ, đặc biệt trong mùa dịch bệnh COVID-19. Tuy nhiên việc đảm bảo nhu cầu vitamin D cho trẻ theo từng lứa tuổi không phải các bậc cha mẹ nào cũng thực hiện được và đúng phương pháp.
Thiếu vi chất ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, nhất là trẻ em. Trong số đó, vitamin D là một vi chất rất quan trọng, có hàm lượng rất nhỏ trong thực phẩm thông thường. Với chế độ ăn bình thường, dường như không thể cung cấp đủ nhu cầu hàng ngày của cơ thể.
Có thể nói, nguồn cung cấp vitamin D chủ yếu cho cơ thể là từ ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên, khi giãn cách xã hội, mọi người ở trong nhà, thậm chí nhiều ngày không ra ngoài, có nguy cơ thiếu vitamin D không, và ứng phó với tình trạng này như thế nào?
Sáng 22/2, tại TP Hà Giang đã diễn ra Chương trình gặp gỡ đầu xuân năm 2023 giữa các Bí thư Tỉnh ủy, Hội nghị lần thứ 14 Ủy ban Công tác liên hợp giữa các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Việt Nam) và Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc). Chương trình được tổ chức bằng hình thức trực tuyến với hai điểm cầu chính tại TP Hà Giang, tỉnh Hà Giang, Việt Nam và TP Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, việc bổ sung vitamin D trong thời kỳ mang thai có thể làm giảm đáng kể nguy cơ trẻ sơ sinh dưới một tuổi mắc bệnh chàm.
Vitamin D giúp cơ thể sử dụng canxi và phốt pho để làm cho xương và răng chắc khỏe. Khi thiếu hụt vitamin D có thể gây ra còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn, nhưng thừa lại gây độc.
Đủ lượng vitamin D sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh. Một số tình trạng sức khỏe có thể gây thiếu hụt hoặc kém hấp thu loại vitamin này và cần phải bổ sung bằng thuốc.