21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: văn hóa người dao

Tìm thấy 6 kết quả
Sắc màu văn hóa người Dao ở Ba Chẽ

Sắc màu văn hóa người Dao ở Ba Chẽ

Dân tộc Dao ở huyện miền núi Ba Chẽ sở hữu một kho tàng văn hóa đa dạng, độc đáo. Sắc màu văn hóa như một bắc tranh thổ cẩm đan xen, tạo ra nét hấp dẫn riêng đối với du khách cũng như những nhà nghiên cứu văn hóa.
Về bản Sông Moóc tìm hiểu văn hóa người Dao

Về bản Sông Moóc tìm hiểu văn hóa người Dao

Nếu bạn muốn tìm kiếm một nơi hội tụ tất cả những gì hoang sơ và bình yên nhất và cũng là nơi thích hợp để bạn có một kỳ nghỉ dưỡng thoải mái nhất thì bản Sông Moóc là một điểm đến không thể bỏ qua. Không chỉ là bức tranh thiên nhiên đẹp mê hồn mà chính những nét văn hóa độc đáo, cái tình của những người dân nơi đây níu chân bạn, cứ khiến bạn muốn trở lại đây thật nhiều lần nữa.
Người Dao Quảng Ninh làm du lịch

Người Dao Quảng Ninh làm du lịch

Thời gian qua, tài nguyên văn hóa của đồng bào người Dao tại Quảng Ninh đã được đánh thức và trở thành những sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc. Văn hóa truyền thống của người Dao được bảo tồn, phát huy, tạo sinh kế cho người dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu đồng thời khơi dậy nguồn lực con người, với vai trò là chủ thể sáng tạo văn hóa, để từ đó tạo thêm những sản phẩm văn hóa dịch lịch mới, từng bước xây dựng nền văn hóa Quảng Ninh vừa tiên tiến vừa đậm đà bản sắc.
Nghề vẽ tranh thờ của người Dao

Nghề vẽ tranh thờ của người Dao

Trong mỗi gia đình, dòng họ người Dao, tranh thờ được xem như vật thiêng. Tranh chỉ được mở ra đúng vào dịp tổ chức các nghi lễ như lễ cấp sắc, lễ nhảy, chia ma tổ tiên hay các lễ quan trọng của cả cộng đồng. Người Dao tổ chức các nghi lễ tín ngưỡng trong không gian của nhà, họ sử dụng tranh thờ như vật trung gian bắt buộc để liên lạc giữa con người với thần linh.
Người Dao ở bản Sông Mooc

Người Dao ở bản Sông Mooc

Chạy dọc theo cung đường biên giới tới xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tới Sông Moóc, từ cánh đồng đến những tuyến đường nội thôn, chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người phụ nữ Dao Thanh Phán trong sắc áo truyền thống sặc sỡ với chiếc mũ đỏ cao nhấp nhô. Đây chính là điểm độc đáo riêng có của Bản Sông Mooc khi nơi đây người Dao Thanh Phán chiếm gần như 100% số dân sinh sống. Bản Sông Moóc có thể coi là “bảo tàng thu nhỏ” sống động về con người, cuộc sống, phong tục tập quán của người Dao.