Việc đa dạng hình thức xúc tiến tiêu thụ như lần đầu tiên quả vải bán trên trang thương mại điện tử, quảng bá chỉ dẫn địa lý đã được Bộ Công thương triển khai góp phần thúc đẩy phát triển thương hiệu vải thiều Việt Nam có chỗ đứng vững chắc.
Lần đầu tiên, 20 tấn quả vải tươi chín sớm đã được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, khẳng định vải thiều Bắc Giang gồm cả vải sớm và chính vụ hoàn toàn đủ điều kiện XK sang các thị trường khó tính.
Nhằm hỗ trợ tiêu thụ vải thiều cho nông dân Bắc Giang, ngày 3/6, tại sân Công nghiệp Cánh gà, Công ty CP Than Vàng Danh đã tổ chức tiêu thụ 11 tấn vải thiều.
Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV) vừa có văn bản khuyến khích các đơn vị trực thuộc tiếp tục hỗ trợ nông dân Bắc Giang tiêu thụ nông sản, đặc biệt là vải thiều.
Thái Lan được coi như vựa trái cây trong khu vực nên việc vải thiều Hải Dương được xuất khẩu và được chấp nhận cho thấy sản phẩm có thể cạnh tranh ngay cả ở "thủ phủ" trái cây nhiệt đới.
Lô vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) lần đầu tiên xuất sang EU theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA), mở đường cho các lô vải thiều của Lục Ngạn (Bắc Giang) cũng sẽ được xuất vào thị trường này tuần tới.
Đông Triều là địa phương có diện tích trồng vải lớn nhất tỉnh với 650ha, trong đó có 550ha vải thiều chính vụ. Tuy nhiên, năm nay do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, nhất là việc đi lại của các thương lái từ tỉnh ngoài vào thu mua.
Hưởng ứng lời kêu gọi hỗ trợ tỉnh Bắc Giang tiêu thụ nông sản do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Mobifone Quảng Ninh đã phối hợp với Cục Quản lý thị trường tỉnh hỗ trợ tiêu thụ vải thiều Bắc Giang.
Bộ Công thương vừa cho biết, lô vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) gần một tấn đã được đối tác nhập khẩu và bán buôn mới tại Nhật Bản chuyển đến 150 đầu mối bán lẻ trên khắp nước Nhật trong ngày 17-6.