Ngành thủy sản đang dần khẳng định vị trí chủ lực trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Bên cạnh đẩy mạnh khai thác, tỉnh quan tâm đầu tư nhằm chủ động nguồn giống nuôi chất lượng cao, phục vụ nuôi trồng, phát triển thủy sản bền vững.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Công Thương thực hiện thanh tra, kiểm tra ngay đối với các đơn vị liên quan đến cung ứng, phân phối xăng dầu, các cửa hàng kinh doanh xăng dầu đóng cửa, tạm ngưng hoạt động trong thời gian qua
Trước xu thế phát triển, sự cạnh tranh của thị trường, cũng như những thay đổi nhanh chóng từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi mỗi doanh nghiệp thích ứng, đổi mới, sáng tạo, qua đó giúp doanh nghiệp hạn chế những nguy cơ bị tụt hậu và còn mở ra hướng đi mới, khai thác tốt các lợi thế để phát triển, đáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao lợi thế cạnh tranh và đóng góp cho sự phát triển chung của tỉnh.
Đông Triều đã và đang tập trung ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp tạo ra những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, được coi là xu hướng tất yếu giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nông nghiệp của thị xã.
Với 362.000 ha đất rừng và đất canh tác hàng năm, cùng trên 45.600 ha mặt biển nuôi trồng, ngành nông nghiệp Quảng Ninh đang quản lý một diện tích rất lớn phục vụ sản xuất hàng năm. Do đó để có thể gia tăng giá trị, hiệu quả canh tác cũng như quản trị hiệu quả, thời gian qua ngành nông nghiệp đã tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ cũng như số hóa nhiều khâu quản lý.
Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, ngành Chăn nuôi tỉnh đặt mục tiêu phát triển theo quy mô công nghiệp gắn với an toàn dịch bệnh, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị kinh tế.
Trước sức cạnh tranh của thị trường, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thích ứng, linh hoạt chuyển đổi mô hình phát triển sản xuất, kinh doanh bằng việc không ngừng đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), liên kết, liên doanh trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tạo ra những sản phẩm chất lượng, có thương hiệu và giá trị gia tăng cao.
Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, Quảng Ninh luôn quan tâm, chú trọng việc nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Nhờ đó, trên địa bàn tỉnh ngày càng có nhiều sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao, mang đặc thù của địa phương, góp phần tăng thu nhập bền vững cho nông dân.
Xác định đổi mới công nghệ là yếu tố cốt lõi để nâng giá trị thương hiệu, những năm qua, Công ty CP Công nghiệp Ô tô - Vinacomin đã chủ động, tiên phong trong ứng dụng khoa học & công nghệ (KH&CN), đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất cơ khí của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) trong trồng trọt đang góp phần nâng cao chất lượng, giá trị cây trồng, từng bước kiểm soát tốt dịch bệnh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Từ nhiều năm nay, nhờ quan tâm ứng dụng KHCN, diện tích vùng trồng rau an toàn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang ngày một lớn, hình thành tư duy sản xuất hiện đại mà còn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo đầu ra ổn định cho nông sản, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững.
Chiều ngày 13/1, tại phường Bình Khê, Viện Nghiên cứu rau quả Trung ương phối hợp với Phòng Kinh tế TP Đông Triều tổ chức hội nghị đánh giá và nhân rộng mô hình sản xuất hoa thương phẩm giống hoa lay ơn CF 21.09.
Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số nhằm quản lý, khai thác hiệu quả các dữ liệu, tối ưu hóa chất lượng trải nghiệm cho du khách là yếu tố quan trọng nâng cao giá trị điểm đến, tăng hiệu quả quảng bá, giới thiệu du lịch hướng tới phát triển bền vững ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Ứng dụng CNTT, chuyển đổi số nhằm quản lý, khai thác hiệu quả các dữ liệu, tối ưu hóa chất lượng trải nghiệm cho du khách là yếu tố quan trọng nâng cao giá trị điểm đến, tăng hiệu quả quảng bá, giới thiệu du lịch, hướng tới phát triển bền vững ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.