Thủ tướng yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ cần chủ động phối hợp với Bộ Y tế, Bộ TTTT, Bộ Tài chính xây dựng cơ chế, chính sách ưu tiên cho nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng, chống COVID-19.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã chú trọng ứng dụng KHKT, nhằm nâng cao năng suất, giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường đối với các nông sản nói chung, lĩnh vực chăn nuôi nói riêng.
Là một trong những di tích đi tiên phong trong việc sáng tạo các sản phẩm du lịch hấp dẫn công chúng, ngày 27/7, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò đã tổ chức chương trình trưng bày “Thắp lửa yêu thương”. Chương trình này được trưng bày bằng nhiều hình thức, đặc biệt có mặt trên nền tảng Spotify và Apple Podcasts.
Quảng Ninh xác định chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của phát triển, bởi vậy từ năm 2012 tỉnh đã bắt đầu triển khai ý tưởng về chuyển đổi số và đã đạt được những thành công bước đầu. Đến nay, sau đúng 10 năm, BTV Tỉnh ủy tiếp tục ban hành Nghị quyết 09-NQ/TU (ngày 5/2/2022) về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây chính là động lực, nền tảng để tạo ra các giá trị tăng trưởng mới cho KT-XH, phù hợp với yêu cầu phát triển trong thời đại 4.0.
Khối lượng giao dịch của thị trường NFT đạt ít nhất 44,2 tỷ USD trong năm 2021, cao hơn nhiều so với con số 106,5 triệu USD ghi nhận trong năm 2020 và 15,2 triệu USD của năm 2019.
Trong thời gian sớm nhất phải có ứng dụng duy nhất phục vụ phòng, chống dịch, thuận tiện cho người dân sử dụng, đáp ứng được yêu cầu thông tin, dữ liệu phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Với quan điểm “Kiên quyết không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế”, thời gian qua, công tác bảo vệ và giữ gìn môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục được Quảng Ninh chú trọng.
Để giải bài toán gia tăng sản xuất song hành với đảm bảo môi trường, thực hiện các chiến lược phát triển bền vững, ngành Than đã chú trọng đầu tư nhiều nguồn lực, ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất và bảo vệ môi trường, giúp giảm thiểu những tác động từ khai thác than đến hệ sinh thái và khu vực dân cư.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất tiếp tục là hoạt động quan trọng của các doanh nghiệp. Đối với lĩnh vực môi trường, công nghiệp 4.0 có tác động tích cực nhờ các ứng dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu thân thiện với môi trường. Với ngành than và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), xu thế này cũng là tất yếu.
Cùng với đầu tư cơ giới hóa, tự động hóa, trong thời gian qua, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tập trung ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành sản xuất. Đây là cơ sở, nền tảng quan trọng để các đơn vị ngành Than nhanh chóng thích ứng với xu hướng chuyển đổi số hiện nay.
Thời gian qua, bằng nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ kịp thời, Quảng Ninh đã tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định thương hiệu.
Kiên trì mục tiêu coi khoa học và công nghệ là động lực, là “kim chỉ nam” cho sự phát triển bền vững kinh tế-xã hội, Quảng Ninh đã và đang có những giải pháp riêng phù hợp với tiềm năng, lợi thế, điều kiện của địa phương để tận dụng thời cơ cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển bền vững.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 bùng nổ, chuyển đổi số là xu thế tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng doanh nghiệp, trong đó có ngành Than và Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.