Bạn đọc hỏi: Tôi sinh năm 1962, đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc được 16 năm 1 tháng, trong đó có 15 năm công tác ở vùng có hệ số phụ cấp 0,7. Tôi xin nghỉ việc từ tháng 10.2018 và đang bảo lưu thời gian đóng BHXH. Tháng 9.2022, tôi đủ 60 tuổi, vậy tôi đã đủ điều kiện để nghỉ hưu chưa?
Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội vừa đề nghị Chính phủ xem xét trình Quốc hội sửa đổi Bộ luật Lao động theo hướng giữ nguyên độ tuổi nghỉ hưu đối với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS như trước đây.
Bạn đọc Hồng Nam (Hải Dương) hỏi: Trong điều kiện lao động bình thường, tuổi nghỉ hưu của lao động nam trong năm 2023 như thế nào theo quy định của Bộ luật Lao động 2019?
Chị Ngô Thị Thảo hỏi: Tôi là lao động nữ, đã tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc được 18 năm. Nay cũng đã đến tuổi nghỉ hưu, vậy tôi phải làm sao để được nhận lương hưu hàng tháng?
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 135/2020/NĐ-CP, người lao động thuộc các trường hợp dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 4 của Nghị định này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:
Ông Trần Xuân Nguyên (An Giang) năm nay 50 tuổi, đã đóng BHXH được 22 năm 10 tháng, hiện tại ông muốn nghỉ hưu. Ông Nguyên hỏi, ông cần làm những thủ tục gì?
Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, từ ngày 1/7/2025, lao động nam đủ tuổi về hưu, đóng bảo hiểm xã hội 15 năm được hưởng lương hưu 40%, với số năm tương tự, lao động nữ được hưởng 45%.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, phiên họp thứ 11 của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Quốc hội) khóa XIV mới đây đã biểu quyết thông qua Quyết định thực hiện tăng dần tuổi nghỉ hưu theo luật định.