Ngày 2/4 hằng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ với mục đích kêu gọi cộng đồng tăng cường sự quan tâm và hiểu biết về rối loạn này.
Từ năm 2013 đến nay, mô hình tâm lý trị liệu cho trẻ em rối nhiễu tâm trí, tự kỷ (RNTTTK) tại Trung tâm Công tác xã hội (Sở LĐ-TB&XH) đã triển khai nhiều hoạt động chăm sóc, can thiệp và trị liệu tâm lý cho trẻ em bị RNTTTK, từng bước giúp các em hòa nhập tốt với gia đình, cộng đồng và xã hội.
Những năm qua, tỷ lệ trẻ tự kỷ ở Quảng Ninh ngày càng gia tăng. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, những người làm công tác hỗ trợ trẻ tự kỷ, bằng nhiều cách khác nhau, giúp đỡ trẻ tự kỷ không bị gián đoạn can thiệp.
Trong khoảng 15 năm trở lại đây, số lượng trẻ ở Việt Nam mắc chứng tự kỷ gia tăng đáng kể và trở thành một vấn đề xã hội rất đáng quan tâm, bởi không chỉ riêng trẻ em mà kể cả những người tự kỷ trưởng thành, cho đến nay vẫn chưa thể hòa nhập cộng đồng do những rào cản hay định kiến xã hội. Thực trạng này đòi hỏi các cơ quan chức năng, gia đình, xã hội cần phối hợp, cộng đồng trách nhiệm hiệu quả hơn nữa, để trẻ tự kỷ có cuộc sống, tương lai tốt đẹp hơn.
Tự kỷ là một rối loạn bao gồm các biểu hiện lâm sàng đặc trưng với khả năng thiếu hụt về kỹ năng xã hội, các hành vi lặp lại và thiếu hụt hay thậm chí không có khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.
Ngày nay, tự kỷ ngày càng phổ biến, xảy ra ở nhiều trẻ nhỏ, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển, học tập, sinh hoạt bình thường của các em. Không chỉ buồn, khi biết con bị tự kỷ, phụ huynh thường lo âu, thậm chí không chịu “đối mặt” với bệnh lý con đang gặp phải.
Sau khi cháu Q tử vong, Lê Minh Quang và Cao Thị Thu Bích đã tự ý di chuyển và thiêu thi thể cháu Q tại vườn của Quang ở thôn 12, xã Hòa Phú, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Rối loạn phổ tự kỷ là các rối loạn về tâm lý, thần kinh, đặc trưng bởi sự suy giảm tương tác và khả năng giao tiếp xã hội. Rối loạn phổ tự kỷ bắt đầu từ thời thơ ấu. Việc phát hiện và điều trị sớm, chuyên sâu có thể giúp trẻ hòa nhập với cuộc sống.
Việc phát hiện, can thiệp và điều trị sẽ giúp giảm thiểu hội chứng tự kỷ, giúp trẻ tự kỷ hòa nhập với cuộc sống, có được tương lai dễ dàng hơn. Vì vậy, nhiều trung tâm, cơ sở hỗ trợ, can thiệp, đồng hành với trẻ tự kỷ đã được ra đời trên địa bàn Quảng Ninh.
Chăm sóc, dạy dỗ trẻ em bình thường đã là công việc vất vả, với những trẻ không may mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ càng khó khăn gấp gội. Những giáo viên nuôi dạy trẻ tự kỷ không chỉ cần có chuyên môn giỏi, mà còn cần có tình thương, sự đồng cảm đối với các em, thắp lên niềm tin cho trẻ tự kỷ và gia đình các em.
Gắn bó với ngành y như một cái duyên, bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hà, 32 tuổi, Phó Khoa Tâm lý trị liệu, Bệnh viện Lão Khoa - Phục hồi chức năng tỉnh là tấm vượt khó, giàu sức sáng tạo trong công việc.
Với một đứa trẻ bình thường, việc biết đi, biết nói, nhận biết màu sắc, đồ vật, vui đùa và trò chuyện là điều hiển nhiên. Nhưng với trẻ tự kỷ, đó là cả một hành trình đầy gian nan, thậm chí có những điều tưởng chừng không thể đạt được.