Ngày 12-5, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã tống đạt các quyết định khởi tố bị can Nguyễn Văn Tuấn (SN 1976), nguyên Chủ tịch UBND xã Hòa Lộc và Bùi Ngọc Hải (SN 1971), cán bộ địa chính xã Hòa Lộc, huyện Hậu Lộc về hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn khi thi hành công vụ.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước chỉ đạo triển khai nhiều chương trình trồng rừng, phục hồi rừng và trồng cây phân tán, thúc đẩy bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nguồn nguyên liệu từ gỗ rừng trồng.
Mỗi lứa trồng keo, bạch đàn dài từ 5 đến 8 năm là có thể cho thu hoạch, nhưng số tiền thu về không lớn. Trải qua vài lứa như vậy, người trồng keo nhận ra mình đang mất nhiều hơn được. Nhưng vì nhiều lý do, họ vẫn đi theo vòng luẩn quẩn: Trồng keo-thu hoạch-trồng keo. Ngược lại, có những người hiểu được lợi ích lâu dài của việc "trồng cây, gây rừng" để từ bỏ những loài cây "ăn xổi", tìm cho mình một lối đi riêng: Trồng cây gỗ lớn.
Ngày 18/9, đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình phát triển kinh tế lâm nghiệp nhanh, bền vững tại huyện Ba Chẽ.
Trong những năm qua, nhiều địa phương trên địa bàn Quảng Ninh đã phát huy lợi thế về lâm nghiệp để thúc đẩy phát triển kinh tế, mang lại cuộc sống sung túc cho người dân, nhất là với các xã vùng sâu, vùng xa, miền núi.
Nghị quyết số 337/2021/NQ-HĐND của HĐND tỉnh "Về việc quy định một số chính sách đặc thù để khuyến khích phát triển lâm nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh" trước mắt được áp dụng tại huyện Ba Chẽ và TP Hạ Long.
Chiều 30/12, đồng chí Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, kiểm tra công tác trồng rừng gỗ lớn và dự Hội nghị ký cam kết triển khai thực hiện kế hoạch trồng rừng gỗ lớn năm 2022 tại huyện Ba Chẽ
Giai đoạn 2020-2025, huyện Ba Chẽ phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và dược liệu của tỉnh. Để sớm hiện thực hóa mục tiêu này, huyện đang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ người dân chuyển đổi, nhân rộng các mô hình trồng rừng gỗ lớn.
Để thực hiện mục tiêu đưa Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu của tỉnh trong những năm tới, rất cần sự vào cuộc tích cực của người dân. Anh Triệu Quay Phúc là một trong những người đi đầu của xã Đồn Đạc, hưởng ứng mục tiêu này.
Vân Đồn là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi siêu bão Yagi, không chỉ thiệt hại ở ngành thủy sản mà còn là những cánh rừng bị tàn phá, có nơi bị xóa sổ hoàn toàn, ảnh hưởng lớn đến sinh kế của người dân.
Trong câu chuyện trồng rừng gỗ lớn, Ba Chẽ hiện đang vấp phải không ít khó khăn, khi thực tế, cả người dân và các doanh nghiệp trồng rừng đều chưa thực sự mặn mà. Bởi thế, để thực hiện mục tiêu trồng 510ha theo đăng ký của huyện cũng như kế hoạch tỉnh giao, huyện đã có nhiều giải pháp, quyết tâm hoàn thành đúng tiến độ.
Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TU của BTV Tỉnh ủy về phát triển lâm nghiệp bền vững đến 2025, tầm nhìn đến 2030, huyện Ba Chẽ đã xây dựng Đề án phát triển rừng trồng gỗ lớn giai đoạn 2019-2025, với mục tiêu đến năm 2025 hình thành và phát triển ổn định vùng gỗ lớn với quy mô 5.000 ha, đáp ứng nhu cầu gỗ lớn phục vụ chế biến sâu và xuất khẩu.