Người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em... là những trường hợp thường gặp khó khăn trong việc thuê luật sư khi xảy ra các vụ kiện, xâm hại hay vụ việc vi phạm pháp luật. Chính bởi vậy, Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh (Sở Tư pháp) đã có nhiều biện pháp trợ giúp pháp lý (TGPL) để bảo vệ quyền lợi cho các đối tượng này.
Bộ Tư pháp vừa ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTP sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2017/TT-BTP ngày 15/11/2017 quy định chi tiết một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ giúp pháp lý; Thông tư số 12/2018/TT-BTP ngày 28/8/2018 hướng dẫn một số hoạt động nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
Thời gian qua, công tác phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng ở Quảng Ninh có nhiều kết quả đáng ghi nhận, đảm bảo quyền bào chữa, quyền được bảo vệ của người được TGPL.
Chiều 25/8, tại TP Hạ Long, Sở Tư pháp tổ chức lễ kỉ niệm 25 năm Ngày thành lập Tổ chức Trợ giúp pháp lý (6/9/1997-6/9/2022) và sơ kết 5 năm thực hiện Luật Trợ giúp pháp lý.
Với đặc thù là huyện biên giới, đồng bào DTTS chiếm 96%, để chính sách trợ giúp pháp lý đến với người dân, huyện Bình Liêu đã phối hợp cùng Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh và các đơn vị đẩy mạnh tuyên truyền, triển khai thực hiện.
Thời gian qua, công tác trợ giúp pháp lý (TGPL) trên địa bàn tỉnh đã cơ bản đáp ứng nhu cầu của người dân đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi, hải đảo. Qua đó góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tượng được TGPL.
Thời gian qua, công tác trợ giúp pháp lý hướng mạnh về các cơ sở vùng khó, cùng với các kênh khác tác động khá hiệu quả, từng bước nâng cao hiểu biết, kiến thức về pháp luật cho người dân, đặc biệt là người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giúp họ tiếp cận kịp thời các dịch vụ tư vấn, trợ giúp pháp lý.
Một trong những giải pháp thực hiện giảm nghèo bền vững mà Quảng Ninh thực hiện thời gian qua là tăng cường trợ giúp pháp lý (TGPL), giúp người nghèo tiếp cận với các chính sách pháp luật một cách tốt nhất.
Người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em... là những trường hợp thường gặp khó khăn trong việc thuê luật sư khi xảy ra các vụ kiện, xâm hại hay vụ việc vi phạm pháp luật. Chính bởi vậy, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) nhà nước tỉnh (Sở Tư pháp) đã có nhiều biện pháp TGPL để bảo vệ quyền lợi cho các đối tượng này.
Thời gian qua, hoạt động trợ giúp pháp lý trên địa bàn Quảng Ninh đã đạt được những kết quả nhất định, đem lại hiệu quả thiết thực trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các đối tượng đặc thù, đặc biệt là nhóm đối tượng trẻ em, người chưa thành niên.
Thời gian qua, hoạt động trợ giúp pháp lý nhận được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, đặc biệt là người nghèo vì đã giúp họ nâng cao hiểu biết pháp luật, cũng như trực tiếp bảo vệ họ khi có vướng mắc, tranh chấp pháp luật.
Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Quảng Ninh thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý cho các đối tượng đặc thù.
Thời gian qua, cùng với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, Sở Tư pháp đã tích cực thực hiện truyền thông pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em và phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến người dưới 18 tuổi, chú trọng về quyền được bảo vệ, bào chữa miễn phí của trẻ em, người dưới 18 tuổi trong các vụ án hình sự mà trẻ em là bị hại, hoặc người bị buộc tội.
Theo Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL), đối tượng được TGPL gồm: Người có công với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, trẻ em, người DTTS cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi… Thời gian qua, Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh đã thực hiện tốt công tác này.