Bà Trần Thị Lan (Đắk Lắk) là giáo viên tại trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tháng 7/2019, bà nghỉ hưu. Bà Lan hỏi, bà có hơn 10 năm công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì có được hưởng trợ cấp theo Nghị định số 76/2019/NĐ-CP không?
Ông Phan Bảo Tiến đăng ký thường trú tại tỉnh Hà Tĩnh, làm việc tại tỉnh Nghệ An. Do ông đi về trong ngày nên không đăng ký tạm trú tại Nghệ An. Ông Tiến hỏi, ông muốn làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Nghệ An cho thuận tiện có được không, hay bắt buộc phải làm tại Hà Tĩnh?
Theo đề xuất của Bộ Lao động, Thương binh và xã hội, 8 đối tượng được hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng được đề xuất tăng 15% so với mức hiện hành, thực hiện từ ngày 1/1/2022.
Ông Phạm Phú Quốc tốt nghiệp Học viện An ninh nhân dân và làm cán bộ trinh sát nghiệp vụ được 13 năm. Tháng 10/2019, có đơn xin xuất ngũ được đơn vị giải quyết. Ông Quốc hỏi, ông có được hưởng chế độ trợ cấp một lần của thời gian tăng thêm do quy đổi quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định số 49/2019/NĐ-CP không?
Ngày 10/7, Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh đã có đề xuất khẩn với UBND TP Hồ Chí Minh xem xét, quyết định hỗ trợ cho lao động tự do là người chạy xe ôm 2 bánh truyền thống, xe xích lô chở khách du lịch bị mất việc làm do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Bà Nguyễn Thị Bích Phượng có hộ khẩu thường trú tại xã Vĩnh Quới, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng, là xã đặc biệt khó khăn. Năm 2014 bà làm cán bộ hoạt động không chuyên trách ở UBND xã, không được hưởng chính sách ưu đãi.
Ông Nguyễn Chánh Tính làm việc tại Công ty Rebisco Việt Nam tại tỉnh Bình Dương. Thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, công ty của ông làm việc theo hình thức "3 tại chỗ". Do dịch bệnh COVID-19 nguy hiểm nên ông xin nghỉ ở nhà không hưởng lương.
Theo Bộ Tài chính, đối với các cá nhân là người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nếu bị mất việc làm, không có thu nhập hoặc thu nhập chưa đến mức phải nộp thuế thì không phải nộp thuế.
Ông Nguyễn Thanh Tuấn (Quảng Bình) làm việc trong vùng đặc biệt khó khăn được 8 năm 9 tháng. Hiện nay, theo ông Tuấn được biết nơi ông đang công tác có quyết định không còn là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Bà Nguyễn Thị Thu Trang (Hà Nội) làm việc tại công ty kinh doanh vật liệu xây dựng, không có hợp đồng lao động. Gia đình bà trong khu phong tỏa từ ngày 12/7/2021, nên bà phải nghỉ việc ở nhà, sau đó lại có quyết định giãn cách xã hội nên bà Trang bị mất việc làm.
Ông Trần Thanh Duy có 15 năm 6 tháng công tác tại vùng đặc biệt khó khăn. Tháng 12/2019, Nghị định số 76/2019/NĐ-CP có hiệu lực, thay thế Nghị định số 116/2010/NĐ-CP; xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa không còn thuộc xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển.
Năm 2011, bà Nguyễn Thị Thanh Phương (Thái Nguyên) trúng tuyển làm việc tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vùng 135. Thời điểm đó chưa có chính sách hỗ trợ lần đầu cho người công tác tại xã 135. Tháng 8/2020, bà chuyển công tác đến xã khác, cũng là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tháng 7/2020, ông Huỳnh Phước (Quảng Nam) chuyển công tác đến một đơn vị sự nghiệp. Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cơ quan ông Phước thuộc xã khu vực III, được hưởng chính sách theo Nghị định số 76/2019/NĐ-CP.