Những năm qua, song song với phát triển y tế chuyên sâu, huyện Đầm Hà luôn dành nguồn lực đầu tư, đổi mới hoạt động, nâng cao chất lượng y tế tuyến xã. Nhờ đó, người dân đã được thụ hưởng các dịch vụ y tế toàn diện ngay tại địa phương.
Với nhiệm vụ chính là cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, nhưng kể từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện, những y, bác sĩ ở các trạm y tế cơ sở có thêm rất nhiều công việc, mà với họ - đó là lần đầu tiên thực hiện.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế phối hợp với TPHCM và một số địa phương triển khai trạm y tế lưu động tuyến xã, phường, với phương châm “bám dân, gần dân và phục vụ người dân”.
Mỗi trạm y tế lưu động được ví như những cánh tay nối dài của các cơ sở y tế, để chăm sóc tốt nhất cho F0 đang điều trị tại nhà. Các trạm còn thường xuyên đến tận nhà dân để đo nồng độ ô xy (SpO2), hỗ trợ ô xy, tiến hành các bước sàng lọc, liên hệ chuyển tuyến...
Là cơ sở y tế gần dân nhất nên các trạm y tế có vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của người dân ở tuyến cơ sở. Xác định rõ điều đó, nhiều năm nay, tỉnh, các địa phương luôn quan tâm, đầu tư về nhân lực, trang thiết bị cho các trạm y tế tuyến xã
Để đáp ứng yêu cầu điều trị bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm Covid-19, Quảng Ninh đã thành lập các trạm y tế lưu động ở cấp xã bảo đảm đủ trang thiết bị y tế và các điều kiện cần thiết khác theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Hai năm đương đầu với “cuộc chiến” chống dịch Covid-19, hình ảnh về những chiến sĩ áo trắng chẳng ngại khó khăn, gian khổ nơi tuyến đầu chống dịch để bảo vệ sức khỏe cho nhân dân đã trở thành những hình ảnh đẹp nhất, chạm đến trái tim của hàng triệu người Việt Nam
Trạm y tế là cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu, gần dân nhất, bảo đảm mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ cơ bản. Do đó, những năm qua, tỉnh đã quan tâm chỉ đạo ngành Y tế và các địa phương chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên y tế của các trạm y tế. Đến nay, 100% trạm y tế trên địa bàn tỉnh đều có bác sĩ làm việc; 100% xã đã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện có 171 trạm y tế xã, phường. Các đơn vị này không chỉ thực hiện tốt việc khám chữa bệnh ban đầu mà còn triển khai hiệu quả hoạt động tiêm chủng mở rộng, giám sát dịch bệnh, quản lý bệnh không lây nhiễm. Qua đó phát huy vai trò lá chắn đầu tiên, "người gác cổng" trong công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Vitamin A liều cao được chỉ định cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi và được chỉ định uống tại trạm y tế xã vào hai dịp 1/6 và 31/12. Tuy nhiên hiện nay có tình trạng rao bán trên mạng.
Xã đảo Thạnh An thuộc huyện Cần Giờ, TPHCM vừa trở thành nơi đầu tiên trên cả nước có trạm y tế được trang bị hệ thống trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán, điều trị cho người bệnh.
Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, nỗ lực vượt qua những khó khăn, lặng lẽ, miệt mài cống hiến cho sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ (CSSK) nhân dân có lẽ vẫn chưa đủ để nói về đội ngũ thầy thuốc ở các trạm y tế (TYT) xã, phường, thị trấn.
Những năm qua, đội ngũ thầy thuốc tuyến xã, phường, nhất là ở các địa phương vùng sâu, vùng xa của tỉnh đã nỗ lực khắc phục khó khăn để hoàn thành trọng trách cao cả chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Ngày 20/6, Sở Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến tới các trung tâm y tế (TTYT) toàn tỉnh triển khai công tác y tế trên địa bàn tỉnh khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.