Những ngày này, công tác chuẩn bị bầu cử cho những "cử tri đặc biệt" ở những "đơn vị đặc biệt" trong tỉnh đang được thực hiện nghiêm túc, khẩn trương, nhằm đảm bảo quyền bầu cử cho mỗi cử tri.
Theo dự báo của Tổ chức Khí tượng Thế giới công bố ngày 27-5, có 40% khả năng nhiệt độ trên thế giới sẽ nóng đến mức tạm thời vượt qua giới hạn nhiệt độ mà Hiệp định khí hậu Paris đang đặt ra.
Giống như con người, Trái đất cũng có "nhịp tim". “Nhịp tim” địa chất của Trái đất diễn ra theo chu kỳ thường xuyên, mặc dù cách nhau hàng chục triệu năm.
Nếu khoảng cách từ trái đấy đến mặt trăng giảm chỉ còn một nửa so với hiện nay, rất nhiều hiện tượng lạ, thiên tai sẽ đến với hành tinh của chúng ta và gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Một nghiên cứu mới cho thấy các tiểu hành tinh có kích thước bằng thành phố đã từng quét sạch loài khủng long, lao vào Trái đất cổ đại thường xuyên hơn những gì người ta nghĩ trước đây.
Do tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm và hoạt động khai thác quá mức, các dòng sông đang dần cạn kiệt với dòng chảy thu hẹp, chất lượng nước suy giảm; nhiều con sông đang biến thành “sông chết".
Các nhà lãnh đạo G20 nhất trí khống chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, nhưng chưa thống nhất thời điểm đưa mức phát thải ròng về 0.
Khoảng 21% bầu khí quyển của Trái đất được tạo thành từ oxy. Tuy nhiên để có được trạng thái oxy mà con người có thể thở được như hiện nay, bầu khí quyển của chúng ta đã phải trải qua một thời gian dài để phát triển. Cách đây khoảng 4,6 tỷ năm, hỗn hợp các loại khí đầu tiên tạo thành một lớp dày xung quanh hành tinh của chúng ta tương tự như loại khí thải ra từ núi lửa, chẳng hạn như mêtan, hydro sunfua và carbon dioxide.