Giả mạo tin nhắn của các thương hiệu như ngân hàng, công ty điện lực, "nhà mạng", tổ chức..., đối tượng người Trung Quốc đã gửi hàng chục nghìn tin nhắn mỗi ngày, lừa đảo chiếm đoạt tài sản lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Nhiều người phản ánh tình trạng cuộc gọi rác, tin nhắn lừa đảo vẫn lộng hành, bất chấp việc đã có gần một triệu thuê bao chưa chuẩn hóa bị thu hồi và hủy.
Các nhà mạng cho hay, đã có giải pháp công nghệ phát hiện theo thời gian thực các đối tượng sử dụng các trạm thu phát sóng giả để mạo danh tin nhắn tổ chức tài chính, ngân hàng lừa đảo người dùng.
Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT) vừa thông tin về vụ việc phát hiện và bắt giữ các đối tượng sử dụng trạm BTS giả mạo, phát tán tin nhắn lừa đảo tại TP.HCM ngày 31/10.
Lừa đảo qua điện thoại là một trong các phương thức lừa đảo phổ biến hiện nay khiến không ít người bị mắc bẫy, vậy làm thế nào để nhận biết số điện thoại lừa đảo?
Mới đây trên các hội nhóm mạng xã hội Facebook xuất hiện thông tin giả - người dân ở vùng bão lũ mất điện không có wifi có thể nhập theo cú pháp gửi 191 áp dụng cho thuê bao mạng Viettel.
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi, đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng, các đối tượng yêu cầu chuyển tiền trước, rồi nhanh chóng chặn liên lạc.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tổng số dữ liệu sinh trắc học được thu thập sau 3 tháng đạt khoảng 38 triệu tài khoản, giảm 50% số vụ lừa đảo trên không gian mạng…
Sau khi dùng nhiều thủ đoạn để có các tài khoản ngân hàng ở Việt Nam, nhóm lừa đảo đem bán lại cho người ở Campuchia để sử dụng cho hoạt động chiếm đoạt tài sản.