Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhu cầu nông sản thực phẩm trên thị trường giảm, trong khi đó, việc vận chuyển, cung ứng hàng hóa giữa các tỉnh, thành phố cũng gặp nhiều trở ngại.
Đông Triều là địa phương có diện tích trồng vải lớn nhất tỉnh với 650ha, trong đó có 550ha vải thiều chính vụ. Tuy nhiên, năm nay do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, nhất là việc đi lại của các thương lái từ tỉnh ngoài vào thu mua.
6 tháng đầu năm, trong bối cảnh COVID-19, nông nghiệp vẫn chứng tỏ sức bật đáng kể. Nửa cuối năm, nông nghiệp sẽ tiếp tục vượt khó thế nào, đặc biệt là tiêu thụ nông sản?
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành nông nghiệp đang phải đối mặt với những khó khăn trong khâu sản xuất và tiêu thụ, lưu thông. Trước tình hình đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập thêm tổ công tác kết nối cung ứng, tiêu thụ nông sản các tỉnh phía bắc.
Hoạt động sản xuất, cung ứng và tiêu thụ nông sản đang gặp vô vàn khó khăn do những tác động của dịch Covid-19. Các bộ ngành, địa phương và doanh nghiệp đang chung tay triển khai nhiều giải pháp để duy trì chuỗi liên kết này.
Trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, một kế hoạch chi tiết để đưa nông sản miền Nam ra Bắc, tiếp tục duy trì sản xuất các “vựa” nông sản chủ lực khu vực phía Nam, không làm đứt gẫy chuỗi tiêu thụ sản phẩm… đang được triển khai thực hiện.
Chiều 11/8, đồng chí Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương biên giới phía Bắc về tình hình lưu thông, xuất khẩu nông sản trong điều kiện dịch bệnh Covid- 19.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) hướng dẫn các địa phương đẩy mạnh tiêu thụ, quảng bá sản phẩm nông nghiệp qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn.
Lúa hè thu bán chậm, rớt giá; trái cây giá rẻ khó tiêu thụ; thủy sản tồn nhiều ở ao nuôi… là thực trạng đang diễn ra tại các tỉnh, thành phố đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài nguyên nhân do dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng, còn do sự lỏng lẻo trong chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ và hạn chế về chất lượng sản phẩm, không đáp ứng yêu cầu của các đơn hàng. Chính vì vậy, rất cần các giải pháp đường dài cho nông sản để không còn cảnh rớt giá, tồn hàng.
Triển khai thí điểm hơn 1 tháng nay, mô hình Trung tâm hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản do Hội Nông dân (HND) TX Quảng Yên đảm nhận đang trở thành địa chỉ quen thuộc kết nối tiêu thụ nhiều nông sản nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Đây là một trong những Trung tâm hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản đầu tiên trên địa bàn tỉnh do HND cấp cơ sở đứng ra đảm nhận.
Năm 2022, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 47 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, tăng 15 trường hợp so với năm trước.
Nhiệm kỳ Đại hội Công đoàn Quảng Ninh năm 2018-2023 diễn ra trong bối cảnh có nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên, với sự chủ động, linh hoạt, các cấp công đoàn đã có nhiều giải pháp khắc phục khó khăn, đồng hành cùng doanh nghiệp và người lao động. Phóng viên Trung tâm Truyền thông Quảng Ninh đã trao đổi với đồng chí Cao Tường Huy (ảnh), Quyền Chủ tịch UBND tỉnh, để nghe những chia sẻ cũng như làm rõ hơn về những đóng góp tích cực này.
Sau hơn một tháng ra mắt, trang web kết nối cung - cầu (htx.cooplink.com.vn) của Tổ Công tác 970, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có hơn 1.400 đơn vị đăng ký và truy cập thường xuyên, kết nối tiêu thụ thành công khối lượng lớn hàng hóa mỗi ngày cho các tỉnh, thành phố phía nam.
Vi chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể chúng ta cần với lượng rất nhỏ nhưng lại hết sức cần thiết mà nếu thiếu sẽ gây ra những hậu quả nặng nề cho sức khỏe. Có khoảng 30 vi chất dinh dưỡng chủ yếu, được chia thành hai nhóm: Nhóm vitamin và nhóm các nguyên tố khoáng vi lượng.