Việc dùng các món ăn đặc trưng của Tết cũng như thức ăn lưu giữ lâu ngày trong tủ lạnh (không đảm bảo nhiệt độ lạnh) có thể gây bệnh cho mọi người, nhất là trẻ em.
Khoảng 2 tuần trở lại đây, số trẻ đến khám và nhập viện tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội) với những triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy gia tăng.
Dưới đây là 5 ví dụ về các loại thực phẩm nên tránh khi đang mắc bệnh tiêu hóa do 2 chuyên gia dinh dưỡng người Mỹ - Melissa Rifkin và Kelsey Hampton trả lời trên tời Eat this, Not that.
Kỹ thuật nội soi đường tiêu hóa giúp phát hiện, chẩn đoán và điều trị hiệu quả các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa. Các cơ sở khám, chữa bệnh trong tỉnh đã đẩy mạnh phát triển kỹ thuật này nhằm đem lại dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho người dân.
Khoảng 70% hệ thống miễn dịch của con người nằm trong ruột. Do đó, đảm bảo hệ thống tiêu hóa hoạt động bình thường là một phần thiết yếu trong việc điều chỉnh sức khỏe tổng thể của mỗi người.
Theo các nghiên cứu, 10% dân số nước ta mắc các bệnh lý đường tiêu hóa và tỷ lệ này ngày càng gia tăng. Những biểu hiện tưởng chừng đơn giản thường gặp ở đường tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy, ăn không ngon, đầy bụng… nếu không được điều trị kịp thời, để kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống hằng ngày của người mắc.
Dạ dày là một phần quan trọng trong hệ tiêu hóa của con người. Đây cũng là nơi thường xảy ra nhiều vấn đề khác nhau, nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mỗi người.