21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: tiếp quản vùng mỏ

Tìm thấy 8 kết quả
Bí thư đầu tiên của Khu ủy Hồng Quảng

Bí thư đầu tiên của Khu ủy Hồng Quảng

Với hai lần làm Bí thư tỉnh ta thời kỳ liên tỉnh Quảng Hồng và thời kỳ Bí thư đầu tiên của Khu ủy Hồng Quảng, đồng chí Hoàng Hữu Nhân đã có nhiều đóng góp to lớn vào việc lãnh đạo phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp và tiếp quản khôi phục lại khu mỏ sau chiến tranh.
Nhớ mãi ngày giải phóng Vùng mỏ

Nhớ mãi ngày giải phóng Vùng mỏ

Trong không khí xúc động và tự hào hướng về dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng Vùng mỏ, chúng tôi được trực tiếp gặp gỡ những nhân chứng đã có mặt trực tiếp trong ngày tiếp quản năm xưa. Dù đều đã ở độ tuổi xưa nay hiếm, trong trái tim họ vẫn sống mãi những ký ức và cảm xúc thiêng liêng của những tháng ngày đã đi vào lịch sử.
Chúng tôi đã vào tiếp quản Vùng mỏ

Chúng tôi đã vào tiếp quản Vùng mỏ

Ngày 25/4/1955 trở thành mốc son chói lọi trong sự nghiệp đấu tranh gian khổ nhưng cũng hào hùng để giành độc lập, tự do của người dân Đất mỏ. Trong ngày lịch sử ấy, Vùng mỏ Quảng Ninh rực rỡ cờ hoa, nhân dân vỡ òa hạnh phúc khi khu mỏ Hồng Quảng hoàn toàn giải phóng, chấm dứt hơn 70 năm thực dân Pháp cai trị. Với những người cựu chiến binh từng nhận nhiệm vụ vào tiếp quản Vùng mỏ khi ấy, ký ức về ngày giải phóng Vùng mỏ vẫn hiển hiện đầy xúc động, tự hào.
Những ngày đầu tiếp quản Vùng mỏ trong ký ức cựu chiến binh

Những ngày đầu tiếp quản Vùng mỏ trong ký ức cựu chiến binh

Quá khứ đã lùi xa, nhưng trong ký ức của nhiều người dân, đặc biệt là những người từng tham gia tiếp quản Vùng mỏ (tháng 4/1955) vẫn nhớ mãi thời khắc thiêng liêng ngày đầu giải phóng. Sự kiện lịch sử ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị, nhắc nhở mỗi người dân Quảng Ninh phát huy truyền thống, viết tiếp những bản hùng ca trên đất mỏ thân yêu.
Diệt giặc dốt sau tiếp quản Vùng mỏ

Diệt giặc dốt sau tiếp quản Vùng mỏ

Kể từ sau sự kiện tiếp quản Vùng Mỏ ngày 25/4/1955, dù đối mặt với vô vàn khó khăn và nhiệm vụ cấp thiết của một chính quyền non trẻ, công tác giáo dục đã được đặc biệt chú trọng. Để khôi phục việc học tập cho thế hệ trẻ và xóa nạn mù chữ, các phong trào bình dân học vụ, bổ túc văn hóa, giáo dục phổ thông được đẩy mạnh. Những nỗ lực này đã lôi cuốn mạnh mẽ mọi tầng lớp nhân dân hưởng ứng, cùng chung sức trên 'mặt trận diệt giặc dốt'.
Vượt khó khăn, chăm sóc sức khoẻ nhân dân sau tiếp quản Vùng Mỏ

Vượt khó khăn, chăm sóc sức khoẻ nhân dân sau tiếp quản Vùng Mỏ

Ngay sau khi tiếp quản Vùng Mỏ, giữa bộn bề công việc mà chính quyền non trẻ của ta lúc bấy giờ phải làm, thì nhiệm vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân vẫn luôn được đặc biệt quan tâm. Các cơ sở y tế do Pháp để lại được tiếp quản, với các bệnh viện, bệnh xá chủ yếu ở Hòn Gai, Cẩm Phả và Quảng Yên. Lúc ấy, trên nền những cơ sở vật chất thiếu thốn, đội ngũ nhân lực ít ỏi, những viên gạch đầu tiên của y tế Quảng Ninh được đặt lên.
Khôi phục sản xuất than sau ngày tiếp quản Vùng Mỏ

Khôi phục sản xuất than sau ngày tiếp quản Vùng Mỏ

Cách đây tròn 70 năm, vào năm 1955, sau khi quân Pháp buộc phải rút khỏi vùng mỏ, Quảng Ninh – trung tâm khai thác than lớn nhất miền Bắc đối mặt với một giai đoạn vô cùng khó khăn. Các hầm lò bị phá hoại, máy móc ngừng hoạt động, công nhân tản mát. Nhưng cũng chính từ tro tàn của chiến tranh, một tinh thần mới đã được thắp lên, đó là tinh thần “khôi phục sản xuất than để phục vụ công cuộc xây dựng đất nước”.
Bác Hồ đã chỉ thị gì trước khi ta tiếp quản?

Bác Hồ đã chỉ thị gì trước khi ta tiếp quản?

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, ông Nguyễn Ngọc Đàm đã vinh dự nhiều lần được gặp Bác Hồ. Đó là những kỷ niệm sâu sắc, những bài học mà ông học được từ Bác. Đặc biệt, ông Đàm cũng là người lên Hà Nội báo cáo với Bác Hồ về cuộc đấu tranh chống di chuyển máy móc. Nhân kỷ niệm 70 năm tiếp quản Vùng mỏ (25/4/1955-25/4/2025), Báo Quảng Ninh giới thiệu bài viết của ông.