Dù nằm trong top đầu thế giới về chỉ số chấp nhận và sử dụng tiền điện tử, người Việt vẫn lẫn lộn khái niệm tiền ảo, tiền mã hóa...
Các chuyên gia của hãng bảo mật Kaspersky đã cảnh báo về những mối nguy hiểm mà người dùng tại khu vực Đông Nam Á phải đối mặt trong năm 2022.
Những nhà đầu tư có thể qua đời và để lại một khối tài sản “chết” trên thị trường tiền mã hóa nếu không chuẩn bị từ trước.
Sự cố hacker tấn công mạng Ronin của dự án Axie Infinity chiếm đoạt hơn 600 triệu USD đã khiến toàn bộ thị trường tiền số bị ảnh hưởng.
Tựa game Axie Infinity bị hack 625 triệu USD chưa phải vụ tấn công tiền mã hóa chấn động nhất lịch sử.
Cầu nối giữa các mạng blockchain đang tồn tại nhiều điểm yếu về bảo mật và thường xuyên bị hacker lợi dụng để chiếm cả tỷ USD.
Năm ngoái, các nhà đầu tư kiếm lời dễ dàng từ những tài sản rủi ro như cổ phiếu công nghệ, Bitcoin và dầu. Nhưng tình thế giờ đã thay đổi hoàn toàn.
Các website tiền mã hóa phổ biến bị tấn công giả mạo (phishing attack), lừa người dùng kết nối tới địa chỉ ví MetaMask của họ ngay trên trang web.
Đây là nhận định của bà chủ ngân hàng kỹ thuật số Starling, Anne Boden, tại hội thảo fintech Money 20/20 diễn ra tại Amsterdam, Hà Lan.
Phần còn lại của dự án Diem bị khai tử trong bối cảnh toàn bộ thị trường tiền mã hóa suy thoái nghiêm trọng.
Ngày 17/10, Mastercard, dịch vụ thanh toán quốc tế phổ biến vừa ra mắt chương trình hỗ trợ các tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ giao dịch tiền mã hoá.
Theo nhà sản xuất chip đồ họa này, đây mới là lĩnh vực có ích cho nhân loại.
Đại diện Tổng công ty Dịch vụ số Viettel cho biết, Viettel Money không hợp tác với bất kỳ sàn, đối tác nào để mua tiền mã hoá, kể cả Metamask.
Trên Metamask bất ngờ xuất hiện các phương thức thanh toán bằng ví điện tử, ngân hàng nội địa, VietQR, khi người Việt chọn mua tiền mã hoá.
Việc thừa nhận, cấm hay điều chỉnh tài sản ảo đều sẽ gây ra xung đột lợi ích giữa các nhà đầu tư truyền thống và những người theo đuổi các mô hình kinh doanh số.
Xem thêm