21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: tiện ích cho người dân

Tìm thấy 11 kết quả
Tiện ích từ chuyển đổi số

Tiện ích từ chuyển đổi số

Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 5/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số toàn diện đến năm 2025, định hướng 2030, đến nay các cơ quan, đơn vị đã triển khai các giải pháp hiệu quả, người dân đồng hành tích cực.
Chuyển đổi số: Vì sự minh bạch, tiện lợi

Chuyển đổi số: Vì sự minh bạch, tiện lợi

Quảng Ninh xác định triển khai đồng bộ và phấn đấu đạt kết quả thực chất, đo đếm, định lượng được ở cả 3 trục chính trong chuyển đổi số (chính quyền số, kinh tế số và xã hội số). Thực hiện chuyển đổi số, tỉnh đã đạt nhiều kết quả khả quan, là bước đệm để Quảng Ninh gặt hái nhiều thành công trong những năm tiếp theo. 
Phổ cập kỹ năng số cho người dân

Phổ cập kỹ năng số cho người dân

Với quan điểm lấy người dân là trung tâm, chủ thể, là đối tượng thụ hưởng chính trong chuyển đổi số, thời gian qua, Quảng Ninh đã tập trung triển khai nhiều giải pháp cụ thể, hiệu quả nhằm phổ cập kỹ năng số phục vụ đời sống hằng ngày. Từ đó, thúc đẩy hình thành công dân số, phát triển kinh tế số, xã hội số...
Đưa thanh toán không dùng tiền mặt trở thành thói quen

Đưa thanh toán không dùng tiền mặt trở thành thói quen

Thanh toán không dùng tiền mặt đang dần trở thành một xu thế tất yếu trong thời kỳ phát triển bùng nổ của công nghệ hiện đại và chuyển đổi số toàn diện hiện nay. Hòa chung xu thế này, Quảng Ninh đã và đang tích cực triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tạo thuận lợi tối đa cho các tổ chức, cá nhân trong sử dụng các giao dịch trực tuyến, đưa việc thanh toán không dùng tiền mặt trở thành một thói quen của đời sống xã hội.
Bình Liêu: Đưa công nghệ số đến với người dân

Bình Liêu: Đưa công nghệ số đến với người dân

Bình Liêu là huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 96%, kiến thức về công nghệ thông tin của người dân còn chưa đồng đều. Xác định rõ trong tiến trình chuyển đổi số toàn diện hiện nay, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ năng số cho người dân là hết sức quan trọng. Vì vậy, huyện đã có nhiều giải pháp cụ thể để đưa chuyển đổi số tới gần hơn với người dân.
Hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt

Hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt

Để thực hiện được mục tiêu về tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt đã đề ra trong Nghị quyết 09-NQ/TU về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nhiều cách làm hay, giải pháp sáng tạo đã và đang được các sở, ngành, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện, từng bước đưa thanh toán không dùng tiền mặt trở thành thói quen thường nhật của đời sống KT-XH.
Ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực trọng điểm

Ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực trọng điểm

Trong bối cảnh mới hiện nay, khi chuyển đổi số đang là xu thế chung tất yếu, việc ứng dụng các thành tựu mới của CNTT càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức được tầm quan trọng đó, việc triển khai ứng dụng và phát triển CNTT trên địa bàn Quảng Ninh đã được quan tâm, triển khai đồng bộ ở các ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội và đã mang lại nhiều kết quả tích cực.
Lợi ích của chuyển đổi số đối với người dân

Lợi ích của chuyển đổi số đối với người dân

Sau một thời gian đẩy mạnh triển khai đồng bộ trong tất cả các ngành, lĩnh vực, công tác chuyển đổi số toàn diện của tỉnh đã từng bước xác định được hướng đi và mục tiêu đúng đắn, đó là lấy người dân làm trung tâm, chủ thể, đối tượng thụ hưởng các thành quả. Chuyển đổi số đã và đang cung cấp dịch vụ tốt hơn cho người dân, giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, làm cho cuộc sống ngày càng hạnh phúc.
Bước tiến mới trong xây dựng Chính quyền số

Bước tiến mới trong xây dựng Chính quyền số

Trong tiến trình chuyển đổi số toàn diện, Quảng Ninh xác định trục Chính quyền số sẽ là nền tảng chủ chốt, tạo cơ sở vững chắc trong việc chuyển đổi căn bản lề lối, phương thức làm việc, nhất là trong hoạt động lãnh đạo của các cấp ủy và tổ chức đảng; quản lý, điều hành của chính quyền; hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và phương thức sống, làm việc của người dân.
Huyện Bình Liêu: Đưa ứng dụng số đến với người dân

Huyện Bình Liêu: Đưa ứng dụng số đến với người dân

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng số, kinh nghiệm thực hiện chuyển đổi số..., nhưng với quyết tâm cao, huyện Bình Liêu đang nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số theo chương trình, kế hoạch chung của toàn tỉnh.
Người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ của chuyển đổi số

Người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ của chuyển đổi số

Xác định chuyển đổi số là xu thế phát triển tất yếu của đời sống, kinh tế - xã hội, Quảng Ninh đã và đang tích cực triển khai chuyển đổi số toàn diện ở cả 3 trụ cột là chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Trong đó, tỉnh xác định quan điểm người dân, doanh nghiệp luôn là trung tâm, chủ thể, mục tiêu và động lực của chuyển đổi số; thụ hưởng những tiện ích chuyển đổi số đem lại.