Houbi, một trong những sàn tiền số lớn trên thế giới, cho biết sẽ xem xét niêm yết Pi, nhưng cần chờ dự án này vào giai đoạn chính thức.
Đồng Pi được một số sàn giao dịch tự niêm yết có lúc tăng giá hơn 300 USD, nhưng hiện đã giảm khoảng sáu lần.
Ngày 14/3 thường được cộng đồng chờ đợi xem có thay đổi nào từ Pi Network, nhưng năm nay tình hình trầm lắng, tương tác trên mạng xã hội giảm.
Một gian hàng trên trang thương mại điện tử Shopee niêm yết giá hàng hóa bằng tiền ảo Pi bên cạnh tiền pháp định, dù hành vi này bị cấm.
Ngày 2Pi (28/6), cộng đồng Pi Network trở nên sôi động với kỳ vọng tiền ảo có thể được giao dịch sau nhiều năm chờ đợi.
Đại diện cơ quan pháp luật cho biết đang phối hợp với công an địa phương điều tra các hoạt động liên quan đến tiền ảo Pi.
Nhiều ứng dụng đào tiền ảo bằng cách "điểm danh" hàng ngày tương tự Pi Network đang được chào mời trở lại trên các kênh Facebook, Telegram.
Một số người chơi tìm cách trao đổi tiền ảo Pi Network qua hình thức "đồng thuận" với giá từ 6.000 đồng, nhưng sau đó bị lừa đánh cắp ví.
Nhiều người tham gia đào Pi mất niềm tin và rủ nhau rời bỏ nền tảng khi đội ngũ Pi Network tiếp tục chỉ đưa ra những lời hứa hẹn.
Được kỳ vọng "lên sàn" vào ngày cuối năm 2024, nhưng hiện đội ngũ Pi Network vẫn chưa có động thái mới khiến người chơi thất vọng.
Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thể về việc nhà đầu tư sở hữu đồng Pi. Tuy nhiên, việc sử dụng đồng Pi để thực hiện giao dịch, mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ có thể bị coi là vi phạm pháp luật.
Hiện tại, có rất nhiều đồng Pi giả mạo xuất hiện trên các sàn tiền số, đặc biệt là những sàn giao dịch kém uy tín. Những đồng Pi này thường không có liên kết chính thức với Pi Network nhưng lại sử dụng tên gọi và logo tương tự để đánh lừa nhà đầu tư.
Bảo mật kém, để lộ chuỗi 24 ký tự Pass Phrase là lý do khiến nhiều người đào Pi ở Việt Nam bị kẻ gian xâm nhập, đánh cắp tài sản.
Nhiều người cho biết cảm thấy thất vọng khi hàng nghìn đồng Pi có từ việc "mời" người khác tham gia đã bị đội ngũ Pi Network thu hồi do không KYC.
Xem thêm