Mỹ tiếp tục là thị trường số 1 của xuất khẩu thủy sản Việt Nam khi cán mốc hơn 2,1 tỷ USD năm 2022. Trong khi đó, Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản để trở thành thị trường lớn thứ 2 nhập khẩu thủy sản Việt Nam, với kim ngạch 1,8 tỷ USD.
Từ ngày 8/1/2023, Trung Quốc sẽ mở cửa trở lại với thế giới sau khi thông báo bỏ cách ly và xét nghiệm với hành khách nhập cảnh nước này. Việc Trung Quốc mở biên giới là cơ hội lớn cho lưu thông hàng hóa, giảm chi phí logistics, tạo điều kiện để các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam như nông thủy sản, gạo… gia tăng kim ngạch.
Trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản Việt Nam chỉ đạt hơn 3,2 tỷ USD, giảm gần 30% so với cùng kỳ 2022 và giảm sâu từ 10-50% tại tất cả các thị trường chính, trong đó giảm mạnh nhất là thị trường Mỹ…
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), đến hết tháng 10 năm 2023, xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn giảm 21% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 7,4 tỷ USD. Giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủy sản đều thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, các số liệu thống kê 6 tháng đầu năm cho thấy lần đầu tiên thủy sản Việt Nam duy trì vị trí là đối tác lớn thứ 5 của Singapore trong hai quý liên tiếp, thể hiện được vị trí và vai trò quan trọng của thủy sản Việt Nam tại thị trường khó tính này.
Theo Báo cáo Kinh tế Hồi giáo toàn cầu (SGIE), các chuyên gia dự báo chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ Halal sẽ đạt mức 1.670 tỷ USD vào năm 2025. Ðây là cơ hội để nông sản, thủy sản Việt Nam tiến vào thị trường Halal nếu như có sự đầu tư bài bản, hiệu quả.