Thủy đậu là một bệnh siêu vi có tính truyền nhiễm cao. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng có xu hướng bùng phát thành dịch vào mùa xuân. Vậy có những loại thuốc nào thường được sử dụng trong điều trị bệnh?
Giai đoạn mùa Đông Xuân (tháng 1- tháng 3) với nền nhiệt thay đổi thất thường, độ ẩm cao làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, bên cạnh các bệnh về đường hô hấp, đây cũng là thời điểm sởi và thủy đậu dễ bùng phát.
Thời điểm hiện tại, bệnh thủy đậu đang lưu hành và có dấu hiệu tăng lên với nhiều ca biến chứng nguy hiểm. Để phát hiện xử trí kịp thời khi trẻ bị thủy đậu, cha mẹ đừng quên những kiến thức dưới đây.
Sau khi mắc thủy đậu, virus thủy đậu có thể tồn tại trong cơ thể người, khi cơ thể suy giảm miễn dịch sẽ phát triển và gây bệnh zona thần kinh. Bệnh zona có nguy hiểm không? Cách điều trị zona như thế nào?
Người đàn ông 33 tuổi (ở TPHCM) nghe theo lời người quen lấy gốc rơm về đốt thành tro, rồi bôi lên mụn nước thủy đậu. Sau đó, các đốm mụn vỡ, chảy mủ xanh, nhiễm khuẩn, đau rát… khiến bệnh nhân phải nhập viện.
Hiện nay thời tiết đang giao mùa, độ ẩm không khí cao là môi trường thuận lợi cho một số bệnh truyền nhiễm bùng phát và lây lan nhanh chóng, trong đó có bệnh thủy đậu. Nhiều cha mẹ rất lo lắng khi trẻ đã từng mắc thủy đậu rồi liệu có mắc lại không?
Theo các bác sĩ, bệnh thủy đậu lây qua đường hô hấp đa phần là lành tính. Tuy nhiên trên những người bệnh có bệnh lý mãn tính, sức đề kháng kém như đái tháo đường, suy thận, suy thượng thận bệnh dễ gặp các biến chứng, tiến triển nặng.