Thương cảng Vân Đồn được coi là Thương cảng đầu tiên của nước Đại Việt hình thành từ thời Lý (vua Lý Anh Tông, năm 1149) có sự liên kết mật thiết không thể tách rời của các khu vực, tiểu vùng trong hệ thống.
Được sự quan tâm của Trung ương và sự đầu tư của tỉnh, những năm gần đây, Vân Đồn đã có bước phát triển mạnh mẽ, phát huy tốt những tiềm năng, thế mạnh sẵn có về vị trí, thiên nhiên và văn hóa.
Vân Đồn - mảnh đất “phên giậu” của Tổ quốc, có vị thế địa chính trị, văn hóa, kinh tế quan trọng của vùng Đông Bắc. Nơi đây từng là trung tâm giao thương lớn và quan trọng bậc nhất của nước Đại Việt, hình thành nên thương cảng Vân Đồn – thương cảng đầu tiên của nước ta.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định 138/QĐ-TTg ngày 26/1/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Tại xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn, ông Hoàng Thế Yên là người đã có gần 30 năm sinh sống ở Bến Cái Làng – trung tâm thương cảng cổ Vân Đồn và sở hữu một bộ sưu tập hàng trăm hiện vật quý từ thương cảng cổ.
Vùng biển Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh có vị trí chiến lược quan trọng trên đường hải vận từ Trung Quốc tới Việt Nam và kéo dài xuống Đông Nam Á. Vì vậy, Thương cảng Vân Đồn đã được lập ở đây từ thời nhà Lý thế kỷ thứ 12 và tồn tại trên vùng biển này trong suốt hơn 7 thế kỷ đến thời Hậu Lê thế kỷ 18. Nơi này không chỉ là trung tâm buôn bán lớn của vùng Đông Nam Á trong suốt chiều dài lịch sử mà còn có vị thế địa chính trị, địa kinh tế đặc biệt quan trọng.
Ngày 16/2, Công an quận Thanh Xuân, Hà Nội cho biết, đơn vị đang tạm giữ hình sự đối tượng Ngô Đức (sinh năm 1970, trú tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) để điều tra về hành vi “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.
Quan Lạn là xã đảo thuộc huyện Vân Đồn, nơi hiếm hoi còn duy trì được đầy đủ thiết chế văn hoá làng xã với đình, chùa, miếu, nghè như làng quê cổ truyền Việt Nam xưa. Ở Quan Lạn đào đất, làm móng nhà hay bơi lặn dưới dòng sông Mang nhiều nơi đều dễ gặp những mảnh gốm, bát đĩa cổ. Bởi thế, Quan Lạn là một vùng trầm tích rất có giá trị về mặt khảo cổ học. Dựa trên các cứ liệu lịch sử nhiều nhà khoa học đều đưa ra giả thuyết rằng Quan Lạn là trung tâm của thương cảng Vân Đồn xưa kia.
Cùng với tài nguyên du lịch biển đảo, huyện Vân Đồn còn sở hữu kho di sản văn hóa vô giá, trong đó có di tích quốc gia đặc biệt Thương cảng Vân Đồn. Di tích không chỉ có giá trị to lớn về văn hóa - lịch sử mà còn mang đến tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại địa phương.
Vân Đồn - mảnh đất “phên giậu” của Tổ quốc, có vị trí địa chính trị, văn hóa, kinh tế quan trọng của vùng Đông Bắc. Nơi đây từng là trung tâm giao thương lớn và quan trọng bậc nhất của nước Đại Việt, hình thành nên thương cảng Vân Đồn - thương cảng đầu tiên của nước ta.
Ngày 24/9, tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức Hội thảo khoa học “Nhận diện giá trị, bảo tồn và phát huy quần thể di tích thương cảng Vân Đồn”.
Hội thảo khoa học về Thương cảng Vân Đồn sẽ diễn ra ngày 24/9; sẽ khởi công dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ Chợ Mới - Bắc Kạn vào đầu năm 2023; Bắc Giang: Diện tích rừng trồng, sản lượng cây giống lâm nghiệp vượt kế hoạch năm…
Huyện Vân Đồn đang sở hữu kho di sản văn hoá vô giá với những di tích của người tiền sử, những di sản văn hoá phi vật thể vùng miền. Trong đó phải kể đến Thương cảng Vân Đồn, nơi được cho là một trong những xuất phát điểm con đường tơ lụa trên biển đã góp phần làm phong phú thêm nguồn lực tri thức, kho tàng văn hóa của cư dân vùng biển đảo.
Vân Đồn - thương cảng sầm uất nhất Việt Nam suốt từ khi thành lập năm 1149 tới cuối thế kỷ thứ 17, thịnh vượng suốt các triều đại Lý, Trần, hậu Lê, nơi mở ra cánh cửa đầu tiên đưa Việt Nam thông thương với thế giới. Trong đó Ngọc Vừng là nơi có nhiều cảng, bến tàu, có cảng cổ Cống Yên khá nổi tiếng và còn lại dấu tích cho tới ngày nay.