Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, đến tháng 12/2023, cả nước đã có 475 dự án nhà ở xã hội dành cho đối tượng thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp với quy mô 432.698 căn đã hoàn thành và triển khai đầu tư xây dựng.
Bức phù điêu bằng chất liệu đồng “Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân Tiên Phong” do Quân ủy Trung ương – Bộ quốc phòng tặng Khu di tích lịch sử Đền Hùng (xã Hy Cương, TP Việt Trì) đặt tại khu vực Ngã 5 Đền Giếng được khánh thành, đưa vào sử dụng đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024, nhằm phục vụ du khách thập phương, hành hương về Đất Tổ.
Thực hiện Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030", thời gian tới sẽ có thêm nhiều dự án nhà ở công nhân được triển khai, nhưng nhu cầu về quỹ nhà này vẫn ở mức cao và chưa được đáp ứng.
“An cư lạc nghiệp” từ lâu vẫn được xem là một trong những mục tiêu quan trọng của đa số người Việt, đặc biệt với những người lựa chọn lập nghiệp xa quê, tại các thành phố lớn. Tuy nhiên, trước thực tế giá bất động sản ngày càng tăng cao, đây lại là mục tiêu không dễ để hiện thực hóa. Người lao động thu nhập thấp đang phải đứng trước sự lựa chọn: nên thuê hay mua nhà cho bài toán tài chính khó có lời giải này.
Nhà ở xã hội đang được rao bán trên dưới 50 triệu đồng/m2, thậm chí nhiều căn đã cũ vẫn có mức giá 2-3 tỷ đồng. Dường như khái niệm nhà ở xã hội đã không còn dành cho người có thu nhập thấp.
Ngày 19/1, cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra đã công bố nhiều chính sách mới của chính phủ cầm quyền hiện nay, trong đó có việc cam kết xây dựng tới một triệu căn nhà ở xã hội cho người dân có thu nhập thấp.
Chính phủ vừa ban hành nghị định số 30 quy định tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.