21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: thiểu số

Tìm thấy 41 kết quả
Để bà con vùng đồng bào DTTS vươn lên

Để bà con vùng đồng bào DTTS vươn lên

Thời gian qua, các chương trình tín dụng chính sách đã giúp cho hàng nghìn hộ dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, nhất là tại khu vực khó khăn trên địa bàn tỉnh có nguồn vốn để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Hoạt động bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hoạt động bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2021- 2025, Quảng Ninh có 56 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi phân bố ở 11/13 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh (trừ TX Quảng Yên và huyện Cô Tô). Trong những năm qua, công tác bình đẳng giới ở các xã này có nhiều bước chuyển đáng kể.
Đổi thay những vùng đất khó

Đổi thay những vùng đất khó

Sau nhiều năm kiên trì thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bèn vững, tỉnh Quảng Ninh đã gặt hái rất nhiều “trái ngọt”. Toàn tỉnh không còn hộ nghèo theo tiêu chí của Trung ương. Những vùng đất nghèo khó mà chúng tôi đã từng đi qua nay hiện hữu sự đổi thay tích cực, chúng tôi được chung vui với bà con vùng đồng bào DTTS và tin tưởng vào ngày mai thêm tươi sáng.
Khơi dậy ý chí tự lực, tự cường

Khơi dậy ý chí tự lực, tự cường

Hành trình giảm nghèo của Quảng Ninh thuận lợi ít, gian nan vất vả không kể siết, song với quyết tâm lớn, nỗ lực, kiên trì của cả hệ thống chính trị, hiện thực hóa bằng những chính sách, nghị quyết hợp lòng dân, vì nhân dân đã và đang dẫn đường, làm bàn đạp quan trọng để thay đổi diện mạo khu vực khó, vùng đồng bào DTTS. Đồng thời, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên thoát nghèo, tạo dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, góp phần xây dựng Quảng Ninh giàu đẹp, văn minh.
Hành trình giảm nghèo bền vững ở vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo

Hành trình giảm nghèo bền vững ở vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo

Từng là một trong những địa phương có tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS cao so với nhiều địa phương trong cả nước, Quảng Ninh đã vượt lên những khó khăn, thách thức, tạo nên kỳ tích khi hoàn thành trước 3 năm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025; toàn tỉnh không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương; đời sống đồng bào vùng DTTS được nâng lên.
Nâng cao chất lượng dân số vùng DTTS

Nâng cao chất lượng dân số vùng DTTS

Công tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng nâng cao nhận thức của người dân về công tác DS-KHHGĐ, đặc biệt là người dân ở vùng cao, vùng dân tộc thiểu số. Thời gian qua, ngành Dân số tỉnh đã đẩy mạnh các hoạt động truyền thông giáo dục về chăm sóc sức khỏe sinh sản, KHHGĐ, phòng ngừa tảo hôn và hôn nhân cận huyết… Từ đó, đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong công tác DS-KHHGĐ, từng bước đảm bảo chất lượng dân số.
Vân Đồn: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Vân Đồn: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU (ngày 17/5/2021) của Tỉnh ủy "Về phát triển bền vững kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh ở các xã, thôn, bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030”, huyện Vân Đồn đã nhanh chóng tổ chức học tập, quán triệt, triển khai nghị quyết, chương trình hành động phù hợp với thực tiễn địa phương.
Phòng chống tảo hôn vùng đồng bào DTTS

Phòng chống tảo hôn vùng đồng bào DTTS

Quảng Ninh hiện có 56 xã, thị trấn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với 162.531 người. Trước kia, tảo hôn xảy ra nhiều ở các vùng này, nhưng giờ đây tình trạng này giảm đáng kể.
Quan tâm xoá nghèo vùng dân tộc thiểu số

Quan tâm xoá nghèo vùng dân tộc thiểu số

Mục tiêu giai đoạn 2021-2025, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm bình quân hằng năm 0,8%/năm, khu vực thành thị giảm trung bình 0,3%năm, khu vực nông thôn giảm trung bình 1,5%năm, tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2025 còn dưới 1%.
Văn hoá - lực đẩy để phát triển kinh tế xã hội miền núi

Văn hoá - lực đẩy để phát triển kinh tế xã hội miền núi

Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết Trung ương V (Khoá VIII) về “xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nhiều nghị quyết, chủ trương, dành nhiều sự quan tâm về phát triển văn hoá, trong đó, luôn quan tâm và ưu tiên bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Để bà con dân tộc thiểu số vươn lên

Để bà con dân tộc thiểu số vươn lên

Bằng nguồn vốn ưu đãi từ tín dụng chính sách xã hội, hàng nghìn lượt hộ đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là tại các xã vùng sâu, vùng xa, miền núi trong tỉnh đã và đang được tạo cơ hội phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Đổi thay ở vùng dân tộc thiểu số TP Hạ Long

Đổi thay ở vùng dân tộc thiểu số TP Hạ Long

TP Hạ Long đã đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, KT-XH tại các xã vùng cao, qua đó góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn, miền núi, đưa cuộc sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng đi lên.