Trước những kiến nghị của người dân về việc môi trường bị ô nhiễm nặng nề do hoạt động khai thác than, những năm qua, các đơn vị thuộc TKV đã chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trong quá trình khai thác, vận chuyển.
TP Uông Bí có nhiều tài nguyên khoáng sản, nhất là than, phân bố rộng, nằm xen kẽ giữa các khu dân cư và giáp ranh với nhiều huyện, thị xã. Vì vậy, công tác quản lý khai thác, vận chuyển, chế biến và kinh doanh than, khoáng sản trên địa bàn luôn được thành phố quan tâm, triển khai quyết liệt.
Để phát triển KT-XH bền vững, một trong những mâu thuẫn mà Hạ Long cần giải quyết đó là giữa khai thác than với phát triển du lịch, dịch vụ trên cùng một địa bàn. Từ đó, mục tiêu chuyển đổi tăng trưởng từ “nâu” sang “xanh” đã được đặt ra. Việc dừng khai thác than lộ thiên là giải pháp hữu hiệu được thành phố đặc biệt quan tâm.
Nhằm giữ vững công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và kiểm soát được tình hình khai thác, vận chuyển, chế biến, kinh doanh than, khoáng sản; góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thời gian qua, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã tăng cường các biện pháp nhằm siết chặt quản lý tài nguyên ranh giới mỏ.
Họa sĩ Ngô Phương Cúc thuộc lớp họa sĩ trưởng thành của phong trào mỹ thuật Vùng mỏ. Ông được mọi người biết đến bởi cách vẽ đắp dày, cùng kiểu đập bút và chấm màu tỉ mỉ.
Nghề mỏ - một nghề đặc thù, ở bất cứ thời kỳ nào cũng được coi là công việc nặng nhọc, vất vả, đòi hỏi thể lực, sức chịu đựng tốt. Dưới những hầm lò sâu, những người thợ mỏ phải lao động trong môi trường chật hẹp, thiếu dưỡng khí, thiếu ánh sáng, thậm chí luôn phải đối diện với hiểm nguy. Bởi vậy, có lẽ nghề mỏ không dành cho ai thiếu ý chí, sự quyết tâm. Bởi muốn gắn bó với nghề lâu dài, cần sự kiên nhẫn, bền bỉ và một tình yêu, sự say mê rất lớn.
Nhà sàng Cửa Ông 100 năm tuổi - Nơi ghi lại những mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh, là “chứng nhân” lịch sử, đồng hành với công nhân Cửa Ông và ngành Than trong kháng chiến cứu nước và xây dựng, phát triển đất nước.
Ngày 10/10/1994, Tổng công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) được thành lập. Đây là dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam. Xuyên suốt hành trình 30 năm xây dựng và phát triển, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam luôn khẳng định được vị thế là một trong 3 trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, bứt phá tăng trưởng mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực.
Năm 2025, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GRDP đạt 14%, cao hơn 2% so với mức Thủ tướng Chính phủ giao cho địa phương. Đây là mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay của Quảng Ninh. Quyết tâm thực hiện mục tiêu này, toàn bộ hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân đang đồng lòng, nỗ lực hết mình. Đặc biệt để đóng góp vào sự tăng trưởng GRDP của tỉnh, những ngành kinh tế trụ cột như sản xuất công nghiệp than, chế biến, chế tạo, phát triển du lịch… đang bứt phá phát triển,
Sáng 1/11, Công ty Xây dựng Công nghiệp mỏ thuộc Tổng Công ty Đông Bắc tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày truyền thống công ty (1/11/2001 – 1/11/2021) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì lần thứ hai.
Với quyết tâm đảm bảo môi trường cho thành phố du lịch, Than Núi Béo - một doanh nghiệp khai thác than lộ thiên đã thực hiện chuyển đổi sang công nghệ khai thác than hầm lò.