Mỹ cho biết, hai vụ phóng tên lửa của Triều Tiên trong vài tuần gần đây là thử nghiệm một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới rất mạnh và cảnh báo vụ thử toàn tầm bắn sẽ sớm diễn ra.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết tên lửa Hwasong-17 được phóng từ Sân bay quốc tế Bình Nhưỡng, đã bay đến độ cao tối đa 6.248,5 km và bay quãng đường 1.090 km trong 4.052 giây trước khi bắn trúng mục tiêu trên biển.
Thông báo của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc nêu rõ vụ thử tên lửa diễn ra vào thời điểm tình hình an ninh diễn biến phức tạp, khi gần đây Triều Tiên đã vi phạm lệnh cấm và tiến hành phóng thử ICBM.
Trong bài phát biểu trên truyền hình, Tổng thống Nga đã chúc mừng quân đội Nga về sự thành công của vụ phóng, đồng thời nhấn mạnh loại vũ khí này sẽ tăng cường năng lực của các lực lượng vũ trang.
Ngày 4/5, Bộ Quốc phòng Mỹ ra tuyên bố nêu rõ vụ phóng mới đây của Triều Tiên là phóng tên lửa đạn đạo và kêu gọi nước này ngừng các hành động tương tự, có thể tiềm ẩn nguy cơ gây bất ổn.
Ngày 6/6, truyền thông Hàn Quốc dẫn thông báo của Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết Hàn Quốc và Mỹ đã phóng thử 8 quả tên lửa vào "các mục tiêu khác nhau". Đây là động thái được cho là nhằm đáp trả vụ phóng tên lửa đạn đạo mới nhất của Triều Tiên.
Sau khi thử thành công tên lửa Agni-IV có tầm bắn tới 4.000 km, ngày 15/6, Ấn Độ tiếp tục phóng thử thành công tên lửa đạn đạo Prithvi có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) thông báo, chiều 9/11, Triều Tiên đã phóng một vật thể được cho là tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía Đông Triều Tiên.
Tên lửa đạn đạo siêu âm của Iran có tốc độ cao và khả năng cơ động ở trong và ngoài bầu khí quyển, nhắm đến các hệ thống chống tên lửa tiên tiến của đối phương.
Một cố vấn cấp cao của Tổng thống Ukraine cho biết cho đến nay, Iran vẫn chưa giao tên lửa đạn đạo cho Nga và lý do là áp lực ngoại giao và bất ổn chính trị nội bộ.