Những năm qua, phát huy vai trò của mình, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động và xây dựng các mô hình can thiệp tại cộng đồng liên quan đến phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội. Qua đó, đã góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01/TW giữa Bộ Công an và Trung ương Hội LHPN Việt Nam về quản lý, giáo dục người thân trong gia đình không phạm tội và mắc tệ nạn xã hội, nhiều năm qua, lực lượng công an và các cấp hội phụ nữ Quảng Ninh đã chủ động phối hợp triển khai nhiều giải pháp.
Với sự vào cuộc tích cực, chủ động của ngành LĐ-TB&XH, những năm qua, công tác phòng, chống tệ nạn xã hội (TNXH) trên địa bàn tỉnh đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 23/10, tại TP Hạ Long, Đoàn Khối các cơ quan tỉnh tổ chức Ngày hội thanh niên "Tôi yêu Tổ quốc tôi" và Liên hoan các đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội năm 2021.
Là thành phố thủ phủ của Quảng Ninh, sự phát triển sầm uất của đô thị ở Hạ Long cũng kéo theo mặt trái là diễn biến phức tạp của tệ nạn xã hội (TNXH), chính bởi vậy, thành phố luôn coi trọng công tác phòng chống TNXH trên địa bàn.
Ngày 28/12, Ban Chỉ đạo phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh (Ban Chỉ đạo 138/QN) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2022.
Trong khoảng thời gian 2 tuần, khi phối hợp với Công an các địa phương tăng cường kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc, giám sát các cơ sở kinh doanh có điều kiện về ANTT, Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) Công an TP Hải Phòng đã ghi nhận và phát hiện nhiều hành vi vi phạm.
Việc đẩy mạnh tuyên truyền liên quan đến công tác phòng chống tệ nạn xã hội của các cấp hội phụ nữ đã góp phần bảo đảm ANTT, an toàn xã hội, xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh cho nhân dân.
Sự phát triển không ngừng của xã hội kéo theo tiềm ẩn nguy cơ mất ANTT, đặc biệt khi đối tượng của các tai nạn, tệ nạn xã hội thuộc lứa tuổi học sinh, sinh viên ngày càng có dấu hiệu gia tăng. Trước thực trạng đó, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao hiểu biết, kỹ năng cho thanh, thiếu niên là vấn đề cần được cả xã hội quan tâm.
Những năm qua, với sự vào cuộc tích cực, chủ động của ngành LĐ-TB&XH, công tác phòng, chống tệ nạn xã hội trên địa bàn Quảng Ninh đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần đảm bảo ANTT, an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm qua, huyện Đầm Hà đã đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, vào cuộc phối hợp tích cực chính quyền, MTTQ và các đoàn thể, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống mại dâm, cai nghiện ma túy và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về (gọi chung là phòng, chống tệ nạn xã hội) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2023.
Ngày 12/10, tại TP Hạ Long, Đoàn Thanh niên Khối các cơ quan tỉnh đã tổ chức hội nghị tập huấn công tác phòng, chống tệ nạn xã hội trong đoàn viên, thanh niên hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2024.
Thời gian qua, các cấp công đoàn của Quảng Ninh luôn quan tâm, chú trọng đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), qua đó nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật trong đội ngũ CNLĐ; góp phần phòng ngừa tội phạm, tệ nạn xã hội, đảm bảo ANTT, an toàn xã hội, duy trì hoạt động ổn định của doanh nghiệp.