Bệnh tay chân miệng xảy ra quanh năm, thường gặp nhất từ tháng 3 - 5 và từ tháng 9-12. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, trẻ lớn ít gặp hơn.
Bác sĩ cho biết, biến chứng nặng của bệnh tay chân miệng là viêm não và viêm cơ tim. Đây là 2 biến chứng hay gặp, khiến trẻ có thể tử vong hoặc để lại di chứng nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.
Dịch COVID-19 cơ bản đã được kiểm soát, tuy nhiên một số địa phương lại ghi nhận sự gia tăng cục bộ các bệnh lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Tại một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhiều trẻ phải nhập viện điều trị do mắc tay chân miệng đã ở độ 2/4, mức độ có nguy cơ chuyển biến nặng.
Nên cho trẻ ăn gì khi bị tay chân miệng và những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ là quan tâm của nhiều cha mẹ khi có con đang bị tay chân miệng, dinh dưỡng góp phần củng cố hệ miễn dịch giúp trẻ nhanh phục hồi hơn.
Bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn. Trẻ em có nguy cơ lây nhiễm virus và mắc bệnh cao hơn vì các em có khả năng đề kháng và miễn dịch yếu hơn người lớn.
Loại thuốc truyền tĩnh mạch dùng khi trẻ tay chân miệng chuyển nặng đã cạn kiệt ở các bệnh viện nhi tại TP.HCM. Trong khi đó, chủng virus gây bệnh tay chân miệng nặng nhất đã "tái xuất".
Dịch tay chân miệng đang có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây, ghi nhận sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng. Bộ Y tế đề nghị chuẩn bị các phương án phòng chống dịch.
Dựa vào các dấu hiệu nhận biết có thể phân biệt được trẻ bị loét miệng hay bị tay chân miệng. Tuy nhiên, nhiều trẻ được nhập viện khi bệnh đã chuyển nặng.