"Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trệ." Đó chính là câu chuyện 10 năm trước của Quảng Ninh. Hạ tầng giao thông - một trong ba "điểm nghẽn" tác động rất lớn đến phát triển kinh tế, tăng trưởng của tỉnh.
Năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Quảng Ninh đạt 10,7%, GRDP bình quân đầu người đạt trên 6.700 USD; 4 năm liên tiếp giữ ngôi vị quán quân PCI... Những con số trên là kết quả từ sự đổi mới về tư duy hoạch định chính sách khoa học với tầm nhìn dài hạn, chú trọng đánh giá tác động đến đối tượng thụ hưởng, giải quyết có hiệu quả những vấn đề còn hạn chế của tỉnh thông qua các nghị quyết của HĐND tỉnh.
Thực hiện mục tiêu kép, vừa đảm bảo tốt công tác phòng, chống dịch vừa đảm bảo ổn định sản xuất, kinh doanh và đà tăng trưởng trong trạng thái bình thường mới, thị xã Đông Triều đã đưa ra nhiều giải pháp đồng bộ, tạo sự đồng thuận lớn trong nhân dân.
6 tháng đầu năm 2021, trong bối cảnh tiếp tục chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh của huyện gặp nhiều khó khăn. Với sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền, sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, huyện Tiên Yên đã thực hiện hiệu quả "mục tiêu kép”, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đề ra.
Từ đầu năm đến nay, đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên toàn cầu nói chung, trong nước nói riêng. Dịch bệnh đã ảnh hưởng nặng nề, toàn diện đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, cuộc sống của người dân. Quảng Ninh cũng không ngoại lệ, 6 tháng qua, tỉnh trải qua 2 đợt dịch, đã tác động xấu đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Mục tiêu tăng trưởng năm 2021 trở nên vô cùng thách thức do tăng trưởng sáu tháng đầu năm thấp hơn dự báo trong khi diễn biến của đại dịch Covid-19 vẫn khó lường và có khả năng tiếp tục kéo dài.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, cấp ủy, chính quyền TP Móng Cái nêu cao tinh thần chủ động nhận diện sớm tình hình, quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo, điều hành, triển khai kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ. Qua đó, quyết tâm thực hiện thành công “mục tiêu kép” giữ vững địa bàn an toàn và đà tăng trưởng trong trạng thái bình thường mới.
Mục tiêu chung mà cộng đồng quốc tế đang tập trung hướng tới là duy trì phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng, trong đó phát huy vai trò của các nước giàu và các tổ chức tài chính. Bằng việc phát triển các chiến lược dài hạn đồng hành với quá trình chuyển đổi theo hướng xanh hơn, kỹ thuật số hơn, nhiều nước đang nỗ lực đạt được mục tiêu tham vọng, song sự phục hồi chưa đồng đều được cảnh báo tiềm ẩn rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu.
Với 475/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 27/7, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam (DMVN) trong sáu tháng qua đạt gần 19 tỷ USD, tăng hơn 20% so cùng kỳ, cho thấy sự phục hồi sớm hơn, tuy nhiên, sức ép tiêu thụ nói chung và xuất khẩu nói riêng vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
“Biến số” Covid-19 khiến bước khởi đầu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng ngay trong năm bản lề 2021 nhiều khả năng không đạt như kỳ vọng. Đây là thách thức lớn cho Việt Nam với quyết tâm định vị lại vị trí, vai trò của mình trong trật tự thế giới mới.
Theo công bố mới nhất của Tổng cục Thống kê, các chỉ số sản xuất công nghiệp, hoạt động đầu tư, thương mại, vận tải và du lịch... trong tháng 7/2021 đều giảm do COVID-19 bùng phát kéo dài. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine, kiểm soát dịch; tạo thuận lợi lưu thông hàng hóa sẽ giúp Việt Nam phục hồi đà tăng trưởng.
Ngày 23/8, Thường trực Tỉnh ủy họp giao ban tuần để chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 và cho ý kiến kịch bản tăng trưởng kinh tế (GRDP) từ nay đến cuối năm 2021 cùng nhiều nội dung quan trọng. Đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, chủ trì.