Ngày 16/3 (rạng sáng 17/3 theo giờ Việt Nam), trong một động thái được dư luận đồn đoán từ lâu, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã quyết định nâng lãi suất cơ bản lần đầu tiên trong vòng hơn 3 năm qua.
Đồng USD mạnh hơn sẽ khiến dầu, vốn là loại hàng hóa được định giá bằng đồng tiền này, trở nên đắt đỏ hơn đối với người mua nắm giữ các đồng tiền khác, từ đó làm giảm nhu cầu.
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên số 1 hiện nay là tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngày 8/9, ECB quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm và chưa từng tăng lãi suất ở mức này kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Từ châu Á đến châu Âu, một loạt ngân hàng trung ương trong ngày 22/9 công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát sau hành động tương tự của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED).
Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất để ổn định tỷ giá, giữ giá trị đồng VND, qua đó kiềm chế lạm phát. Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, NHNN điều hành ổn định chứ không điều hành cố định về tỷ giá.
Theo hãng tin AFP, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) dự báo sẽ tiếp tục tăng lãi suất tại cuộc họp tuần tới. Động thái này củng cố đồn đoán về một cuộc suy thoái kinh tế.
"Việc điều chỉnh lãi suất và biên độ giao dịch tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước trong bối cảnh hiện nay là phù hợp, hợp lý và linh hoạt” - Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước TPHCM Nguyễn Đức Lệnh khẳng định và cho biết đây là sự điều chỉnh cần thiết, khách quan nhằm hướng đến và đạt được sự ổn định kinh tế vĩ mô trong tình hình mới.