Nhiều ý kiến cho rằng, việc tăng giá điện là không tránh khỏi, song cần cân đối mức tăng bao nhiêu cho phù hợp với sức chịu đựng của người dân và doanh nghiệp.
Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc điều chỉnh giá điện cần phải được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và đúng quy định.
Theo EVN, mức điều chỉnh tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành chỉ "tác động nhỏ" đến CPI, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể, song sẽ giảm bớt khó khăn tài chính của EVN.
Với mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể, tuy vậy, người tiêu dùng vẫn vướng nhiều nỗi lo toan.
Báo cáo Chính phủ, EVN cho rằng mức tăng giá điện 3% thực hiện từ đầu tháng 5.2023 chưa cân đối được chi phí. Vì vậy, trong báo cáo trình Chính phủ, EVN kiến nghị được tiếp tục tăng giá điện vào tháng 9.2023.
Theo Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, nếu không tính EVN, lợi nhuận trước thuế công ty mẹ của khối tập đoàn, tổng công ty ước đạt 53.256 tỉ đồng năm 2023, bằng 166% kế hoạch đặt ra.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân thông tin, Bộ Công Thương đã tính toán, rà soát, về cơ bản năm nay không để thiếu điện, đồng thời, việc điều chỉnh tăng giá điện cần đánh giá tác động kinh tế xã hội.
Nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc cần phải tính đúng, tính đủ giá thành điện sao cho ít tác động nhất đến đời sống dân sinh, hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp (DN) TPHCM đánh giá, việc tăng giá điện là điều “không sớm thì muộn”. Trong bối cảnh kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, để kìm hãm chi phí đầu vào tăng theo giá điện, không ít DN triển khai các giải pháp nhằm thích ứng tình hình thực tế.