Nhóm các nhà khoa học thuộc Khoa Y, ĐH Quốc gia TPHCM vừa công bố một nghiên cứu mới, giới thiệu hệ thống kiểm soát ứng dụng công nghệ dưới dạng những cabin có khả năng phát hiện hàng loạt F1, F2 đang được yêu cầu cách ly cũng như những người có nguy cơ mắc COVID-19 trong đám đông.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 4638/VPCP-KGVX ngày 12/7/2021 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc thí điểm cách ly F1 tại nhà để phòng, chống dịch COVID-19.
Khi thực hiện cách ly tại nhà, ngoài việc thực hiện theo khuyến cáo của cơ quan y tế thì chế dộ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng. Vậy, F0, F1 cách ly tại nhà ăn uống như thế nào để đảm bảo sức khỏe?
Việc F0 cách ly tại nhà sau đó có triệu chứng nhưng chưa đến cơ sở điều trị kịp thời khiến bệnh trở nặng nên Sở Y tế TP.HCM quyết định ra văn bản khẩn hướng dẫn chăm sóc nhóm bệnh này.
Sáng 14/8, cơ quan chức năng sẽ họp phê duyệt đề cương thử nghiệm lâm sàng thuốc kháng virus Molnupiravir. Đây là thuốc đã được nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng tại Mỹ, Ấn Độ, cho kết quả khả quan về tính an toàn, khả năng dung nạp, làm sạch virus ở bệnh nhân thể nhẹ và vừa sau 5 ngày điều trị.
Hai phòng khám tư nhân cung cấp gói tư vấn, hỗ trợ điều trị F0 tại nhà với giá 12 - 36 triệu đồng. Đoàn kiểm tra yêu cầu cung cấp thông tin bảng giá, cơ cấu tính giá gói chăm sóc F0 thì phòng khám chưa giải trình được.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người bệnh điều trị tại nhà phải có khả năng tự chăm sóc bản thân, có phương tiện liên lạc và khả năng liên lạc, giao tiếp với nhân viên y tế hoặc phải có người chăm sóc.
Thuốc hạ sốt, giảm đau, thuốc kháng virus, chống viêm, chống đông máu... ngày 26/8 được Bộ Y tế đưa vào danh mục thuốc điều trị ngoại trú cho người mắc Covid-19.
Tôi có anh trai mắc Covid-19 thuộc trường hợp được chăm sóc, điều trị tại nhà. Vậy các thành viên trong gia đình tôi cần làm gì để phòng tránh lây nhiễm nCoV khi chăm sóc cho anh trai?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đưa ra hướng dẫn "5 bước theo dõi bệnh nhân COVID-19 tại nhà", trong đó có hướng dẫn đối với cộng đồng, người nhà và bản thân người bệnh.
Học online kéo dài nhiều giờ trên điện thoại, máy tính khi thiết bị không đảm bảo an toàn hoặc vừa dùng vừa cắm sạc dễ dẫn đến tai nạn do cháy, nổ, điện giật.
Nhiều F0 và người nhà F0 có những phương pháp chăm sóc, điều trị chưa đúng khi ở nhà như xông hơi quá nhiều lần, sử dụng quá nhiều thuốc bổ, vitamin, thuốc dự phòng hoặc tự ý điều trị kháng sinh.
Trẻ em mắc COVID-19 được chăm sóc tại nhà khi không có triệu chứng hoặc có triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ, không có bệnh nền hoặc có bệnh nền nhưng đang được điều trị ổn định.
Sốt xuất huyết ở trẻ em là bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần biết cách chăm sóc trẻ tốt nhất, giúp trẻ vượt qua giai đoạn bệnh nguy hiểm.