Sau những thành quả đạt được của giai đoạn 2017-2020, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) tiếp tục tái cơ cấu với nhiệm vụ cốt lõi là tái cấu trúc quản trị nội bộ. Đây được xem là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp mà TKV đang kiên trì thực hiện.
Những năm qua, công ty Than Uông Bí đã triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp nhằm tái cơ cấu doanh nghiệp thực chất, hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như thu nhập người lao động.
Ngày 25/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị gặp mặt các đồng chí lãnh đạo diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý đã nghỉ hưu trên địa bàn để thông tin tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm 2023. Dự buổi gặp mặt có đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cùng các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực UBND tỉnh.
Những năm qua, huyện Bình Liêu đã chủ động linh hoạt trong việc triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp sao cho phù hợp với điều kiện, lợi thế của địa phương.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 vừa được ban hành, trong đó đặt lực lượng doanh nghiệp vào vị trí chủ công.
Nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế để phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt mức tăng trưởng cao và bền vững, thời gian qua, huyện Hải Hà đã đẩy mạnh tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Sáng 13/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kiểm tra thực tế, làm việc tại Công ty cổ phần phân đạm và hóa chất Hà Bắc (thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam) ở tỉnh Bắc Giang để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tồn tại nhiều năm qua liên quan dự án mở rộng, nâng công suất Nhà máy Đạm Hà Bắc.
Quảng Ninh hiện đang đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển toàn diện cả về nông, lâm nghiệp và thủy sản theo hướng hiện đại. Bởi vậy, việc huy động mọi nguồn lực đầu tư, nâng cấp và hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn được chú trọng.
Theo Tờ trình của Bộ Công Thương về Đề án Tái cơ cấu ngành công thương giai đoạn đến 2030 gửi Chính phủ, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân trên 8,5%/năm; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt khoảng 30% vào năm 2030.
Phát huy kết quả năm 2022, ngay từ đầu năm 2023 tỉnh đã thực hiện tốt việc phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công theo hướng bảo đảm theo hướng tập trung, hiệu quả, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư, phát huy vai trò “vốn mồi” của đầu tư công để kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội.
Thời gian qua, huyện Đầm Hà đã đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hàng hóa, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào các mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao.
Những tháng đầu năm, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục đối diện nhiều thách thức khi lượng hàng tồn kho tăng cao, đơn hàng sụt giảm, bị ép giá,... đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ðể vượt khó, các doanh nghiệp đã phải tái cơ cấu, triển khai hàng loạt giải pháp nhằm tìm kiếm, mở rộng thị trường cũng như đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao trình độ lao động để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Để nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân, xã Phong Dụ (huyện Tiên Yên) đã và đang thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM).
Thời gian qua, Quảng Ninh đã tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện, hiện đại. Điều này, góp phần cải thiện, nâng cao mức sống của người nông dân, cư dân nông thôn trên địa bàn.