Khi bị suy thận giai đoạn cuối có nghĩa là thận không còn đủ chức năng để đáp ứng nhu cầu hoạt động của cuộc sống hàng ngày. Để hạn chế các biến chứng nguy hiểm ở người suy thận giai đoạn cuối, người bệnh phải đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống.
Bệnh lý suy thận thường được phát hiện muộn do những tổn thương tiến triển âm thầm, hầu hết người bệnh không tự phát hiện được khi suy thận ở mức độ nhẹ.
“Bị suy thận trước đây 1 đêm tôi đi tiểu 5-6 lần thì đến bây giờ nhiều nhất chỉ là 2 lần/đêm. Tất cả là nhờ Ích Thận Vương” - ông Đỗ Văn Uyên, sinh năm 1943 (SĐT: 0915.342.834, trú tại số nhà 26, ngách 7, ngõ 264 Âu Cơ, phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội) chia sẻ.
Những kỹ thuật cao, kỹ thuật khó, kỹ thuật chuyên sâu đã được các bác sĩ thực hiện thường quy, đặc biệt là mới đây các y, bác sỹ, kỹ thuật viên, điều dưỡng viên của 2 bệnh viện lớn là Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã thực hiện thành công những ca ghép thận cho bệnh nhân.
Thận giống như những 'nhân viên' đang gánh khối lượng công việc khổng lồ trong cơ thể do những thói quen sinh hoạt thiếu lành mạnh rất phổ biến, gây rủi ro suy thận sớm ở người trẻ.
Biến chứng của suy thận rất nguy hiểm và có thể đe dọa đến tính mạng, vì thế mà việc phát hiện và nhận biết sớm các biểu hiện bệnh lý là điều cần thiết.